Chính sách tiền lương, phụ cấp và hỗ trợ đối với nhà giáo là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 20/11.
Theo đề xuất của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, mức điều chỉnh tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội của năm 2025 dự kiến áp dụng từ thời điểm 1/1/2025 là 1,0.
Dự thảo Nghị định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước đang được lấy ý kiến rộng rãi. Mục đích xây dựng Nghị định nhằm thể chế hóa đầy đủ nội dung cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW để hình thành chính sách tiền lương áp dụng chung đối với doanh nghiệp nhà nước.
Từ ngày 1/7/2024, chính sách tiền lương có sự thay đổi khi đồng loạt tăng lương cơ sở với cán bộ, công chức, viên chức; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động.
Khẳng định đợt tăng lương vào ngày 1/7 sắp tới là lần tăng lương cao nhất từ trước đến nay, song các đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, vẫn cần những chính sách thực chất trong thời gian tới để việc tăng lương có ý nghĩa và người được tăng lương không phải “nửa mừng, nửa lo” khi lương chưa tăng mà giá cả đã tăng.
Trao đổi bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương cho biết, dù đã tiết kiệm được một khoản ngân sách để dành cho cải cách tiền lương, trong thời gian tới, vẫn cần nhiều nguồn lực để phục vụ công tác này. Do đó, nếu không nâng cao năng suất lao động thì sẽ gặp khó trong huy động nguồn lực để tiếp tục thực hiện cải cách tiền lương.
Trong giai đoạn 2009-2010 và 2022-2023, thu nhập khả dụng trung bình của người lao động Anh chỉ tăng 6%, bất chấp tốc độ tăng trưởng việc làm cao và thuế với người thu nhập trung bình giảm đáng kể.
Chiều 4/5, tại họp báo Chính phủ thường kỳ, Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ Vũ Đăng Minh trả lời câu hỏi của nhà báo liên quan vấn đề thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024, xây dựng vị trí việc làm…
Sáng 16/4, tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), Báo Lao động Thủ đô phối hợp Liên đoàn Lao động quận Hoàn Kiếm tổ chức buổi Đối thoại-giao lưu trực tuyến, truyền thông chính sách năm 2024 với chủ đề: “Những điểm mới về chính sách tiền lương và bảo hiểm xã hội”.
Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp các bộ, cơ quan liên quan và địa phương xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Dự thảo Nghị định quy định mức lương tối thiểu mới đang được lấy ý kiến nhân dân. Một trong những nội dung chính là đề xuất tăng điều chỉnh mức lương tối thiểu tăng 6% so với mức hiện hành, thời gian dự kiến áp dụng từ ngày 1/7/2024.
Chủ trương và quyết định cải cách chế độ tiền lương của Đảng và Nhà nước là một bước phát triển về tư duy và quản trị xã hội được nhân dân, công nhân, viên chức đồng tình và hoan nghênh vì nó phù hợp với quy luật giữa lao động và tiền lương, quy luật tái sản xuất sức lao động.
Theo Kế hoạch mới ban hành của Thủ tướng Chính phủ, sẽ hoàn thiện các văn bản quy định về chế độ tiền lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời, xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy định chính sách tiền lương mới đối với khu vực doanh nghiệp.
Là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trọng điểm của tỉnh Quảng Bình nhưng nhiều năm gần đây, Trường đại học Quảng Bình luôn rơi vào cảnh thừa thầy, thiếu lớp, vắng sinh viên. Hàng trăm giảng viên, nhân viên bị nợ lương trong nhiều tháng liền.
Thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024 đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của cán bộ, công chức-viên chức cũng như nhiều đối tượng khác nhau. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội, về chủ đề này.
Từ ngày 1/7/2024, sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ương. Theo đó, sẽ bỏ mức lương cơ sở, hệ số lương, xây dựng 5 bảng lương mới…
Theo các đại biểu Quốc hội, việc thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024 là điều mong mỏi nhất đối với đội ngũ công chức, viên chức, đặc biệt là những lao động trong ngành giáo dục, y tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ, trong bối cảnh nguồn lực còn khó khăn, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, tình hình trong nước, ngoài nước tác động, Chính phủ đã cố gắng trích lập lương, tăng thu giảm chi, tiết kiệm các khoản để có 560 nghìn tỷ đồng chi cho cải cách tiền lương.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, cải cách chính sách bảo hiểm xã hội là thay đổi rất căn bản, nhằm mục tiêu hình thành chế độ bảo hiểm đa tầng, tiến tới bao phủ bảo hiểm xã hội toàn dân.
Ngày 18/9, Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh thông tin đến báo chí về Đại hội Công đoàn Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 12, nhiệm kỳ 2023-2028. Đại hội là sự kiện chính trị quan trọng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn thành phố, diễn ra trong bối cảnh đoàn viên, người lao động thành phố đang nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 11.
Khảo sát mới nhất do Ban Chính sách-Pháp luật và Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) phối hợp thực hiện cho thấy, tiền lương cơ bản hằng tháng của người lao động hiện nay nếu tính làm đủ giờ công, ngày công, không bao gồm tiền làm thêm giờ, sẽ nhận được trung bình là khoảng 6 triệu đồng, tăng 8,4% so với khảo sát tháng 3/2022. Mức lương cơ bản này cao hơn tiền lương tối thiểu từ 37,5% đến 51,9%, tùy theo từng vùng. Còn 3,5% người lao động vẫn đang nhận mức lương cơ bản thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
75,5% người lao động, trong tổng số 3000 người được khảo sát, trả lời cho biết thu nhập hiện tại không đáp ứng đủ nhu cầu chi tiêu của họ; 11,2% người lao động cho biết không thể đủ sống. Ngoài thời gian làm việc tại doanh nghiệp, họ phải làm thêm việc khác để kiếm thêm thu nhập.
Fed hy vọng hệ thống thanh toán FedNow sẽ thuyết phục được người tiêu dùng và các doanh nghiệp Mỹ dần bỏ thói quen thanh toán bằng tiền mặt và séc vốn đang phổ biến trên cả nước.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, thời gian tới, Bộ Nội vụ sẽ phối hợp Bộ Y tế tổng rà soát, tham mưu cho Chính phủ một đề án về phát triển nguồn nhân lực y tế trong khu vực công đến năm 2030 một cách căn cơ, cụ thể để bảo đảm nhân lực y tế khu vực công trong tình hình mới, trong đó có nhân lực y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Nhấn mạnh tầm quan trọng của y tế cơ sở, y tế dự phòng trong hệ thống y tế quốc gia, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần quan tâm đến việc bảo đảm tiền lương, phụ cấp, chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngũ cán bộ y tế dự phòng, y tế cơ sở.