Vaccine sởi đơn giá sẽ được sử dụng để tiêm cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi.

Bộ Y tế phê duyệt cho Thành phố Hồ Chí Minh tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi

Sáng 7/11, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Bộ Y tế đã chính thức phê duyệt việc triển khai tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh. Quyết định này được đưa ra trong công văn số 6881/BYT-DP của Bộ Y tế nhằm tăng cường biện pháp phòng dịch trong giai đoạn cao điểm hiện tại.
Chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi cho trẻ từ 1-10 tuổi đã góp phần làm giảm đáng kể số ca mắc bệnh trong độ tuổi này.

Bệnh sởi gia tăng nhanh tại 19 tỉnh, thành phố phía nam

90% người mắc bệnh sởi được chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác là thực trạng tại Khoa Nhiễm-Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi trẻ từ 1 đến 10 tuổi mắc bệnh sởi tại Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu giảm thì số ca mắc tại các tỉnh lân cận đến Thành phố Hồ Chí Minh khám lại tăng mạnh.
Quang cảnh Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024 và phát động chiến dịch tiêm vaccine sởi.

Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh

Tuần lễ tiêm chủng thế giới hằng năm là sáng kiến do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động nhằm kêu gọi các quốc gia, tổ chức hành động cần thiết để trẻ em, cộng đồng được bảo vệ khỏi nguy cơ mắc và tử vong do các bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine, giúp họ sống hạnh phúc hơn, khỏe mạnh hơn.
Tình trạng thiếu vaccine nếu không sớm được khắc phục sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy, làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, giảm miễn dịch cộng đồng.

Ninh Bình: Sớm khắc phục tình trạng thiếu vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Ninh Bình, hiện nay, tình trạng thiếu vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng diễn ra trên cả nước, trong đó có Ninh Bình. Hầu hết các  vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng đều bị gián đoạn cung ứng từ Trung ương, khiến cho tỷ lệ tiêm chủng đa số các vaccine trên địa bàn tỉnh Ninh Bình không đạt tiến độ và mục tiêu kế hoạch, dẫn đến tạo khoảng trống miễn dịch làm xuất hiện các dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là đối với trẻ em.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết sẽ tiến hành phân bổ vaccine cho Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương trong thời gian sớm nhất.

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ cung ứng trở lại đầy đủ vaccine vào cuối tháng 12/2023

Theo báo cáo của phòng Nghiệp vụ Dược và Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố, tính đến hết ngày 21/11/2023, trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã không còn các vaccine DPT, IPV (bại liệt tiêm), VGB, SII (DPT-VGB-Hib). Các vaccine khác còn lại rất ít, chỉ đủ dùng trong một hoặc vài ngày tới (Sởi, bOPV, BCG, MR, uốn ván, Viêm não Nhật Bản).
Tiêm vaccine viêm gan B sơ sinh tại Trung tâm Y tế huyện Đắk Đoa, Gia Lai.

Cơ hội bắt kịp chương trình tiêm chủng cho trẻ em

Trong Tuần lễ Tiêm chủng Thế giới năm nay (từ ngày 24 đến 30/4), Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc khuyến khích các nỗ lực cấp bách tại Việt Nam nhằm đảo ngược tình trạng sụt giảm đáng kể tỷ lệ tiêm chủng các mũi vaccine thiết yếu khiến nhiều trẻ em không được bảo vệ trước các bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine.
(Ảnh minh họa)

Ghi nhận một trường hợp sốc phản vệ độ 3 sau tiêm vaccine phòng Covid-19

Trong ngày 14-3, Chương trình Tiêm chùng mở rộng đã ghi nhận hai trường hợp phản ứng nặng, trong đó một trường hợp được chẩn đoán sốc phản vệ độ 3 với dấu hiệu ban đầu sốt, rét run kèm theo co quắp, tê bì tay xuất hiện tám giờ sau tiêm. 

(Ảnh minh họa)

Thêm 4.793 người được tiêm vaccine, không có trường hợp phản ứng nặng

Thông tin từ Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia (TCMR) cho hay, tính tới cuối giờ chiều ngày 13-3, có thêm 4.793 người được tiêm chủng an toàn vaccine phòng Covid-19, nâng tổng số người đã được tiêm vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam lên 10.041 người.