Người di cư tại đảo Lampedusa, Italia. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Giải bài toán di cư hóc búa

Số vụ vượt biên trái phép vào Liên minh châu Âu (EU) trong chín tháng đầu năm 2024 giảm 42% so cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 166.000 vụ. Đây là tin vui đối với các cơ quan bảo vệ biên giới EU, bởi chắc họ chưa thể quên hình ảnh nhiều đoàn xe, tàu thuyền chở người nhập cư lũ lượt xâm nhập lãnh thổ "mái nhà chung" châu Âu. Hy vọng được nhân lên khi Hiệp ước Di cư và Tị nạn sẽ có hiệu lực năm 2026 nhằm chia sẻ trách nhiệm của 27 nước thành viên EU về bài toán di cư hóc búa bấy lâu nay.
Người di cư vượt eo biển Manche để tới Anh. (Ảnh: Getty Images/TTXVN)

Số người nhập cư bất hợp pháp tại Anh cao nhất châu Âu

Theo một nghiên cứu mới do các chuyên gia của Đại học Oxford dẫn đầu thực hiện, tại Anh hiện có khoảng 745.000 người nhập cư bất hợp pháp, vượt con số 700.000 người tại Đức và cao hơn gấp đôi so với 300.000 người ở Pháp. Điều này cũng đồng nghĩa với việc cứ 100 người đang ở Anh thì có một người sống bất hợp pháp.
Hiện trường vụ tấn công bằng dao tại thành phố Solingen, miền tây nước Đức, ngày 23/8/2024. (Ảnh: Reuters)

Không để giọt nước tràn ly

Hàng trăm quan chức cấp cao và người dân Ðức, trong đó có Tổng thống Frank-Walter Steinmeier và Thủ tướng Olaf Scholz, vừa tham dự lễ tưởng niệm tại thành phố Solingen, nơi hơn một tuần trước xảy ra vụ tấn công bằng dao khiến ba người chết và tám người bị thương. Tổng thống Steinmeier nhấn mạnh, vụ tấn công đẫm máu xảy ra ngay "trong lòng" nước Ðức là không thể chấp nhận.
Người di cư được lực lượng bảo vệ bờ biển Tunisia cứu tại khu vực ngoài khơi giữa Tunisia và Italy, ngày 10/8/2023. (Ảnh: AFP/TTXVN)

EU đoàn kết đối phó làn sóng di cư

Các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Nghị viện châu Âu (EP) đã đạt được thỏa thuận lớn nhằm cải cách chính sách về người di cư và xin tị nạn của khối. Sau các cuộc đàm phán kéo dài với nội dung tập trung vào một loạt các câu hỏi lớn và phức tạp, các nước EU đã tìm kiếm được sự thỏa hiệp nhằm có tiếng nói chung để đối phó làn sóng di cư đổ vào châu Âu với số lượng người di cư bất hợp pháp cao nhất trong bảy năm qua.
Những người di cư nghỉ ngơi bên ngoài điểm nóng, tại trung tâm tiếp nhận những người di cư bất hợp pháp, trên đảo Lampedusa của Sicilia, Ý, ngày 14/9. Ảnh: Reuters

Châu Âu chật vật đối phó làn sóng di cư

Các quốc gia hứng chịu làn sóng di cư ở tuyến đầu của châu Âu đang rơi vào tình trạng quá tải khi lượng người di cư tăng vọt những tháng gần đây. Đối mặt cuộc khủng hoảng di cư đang nóng dần lên, những nước này một mặt vừa tăng cường biện pháp siết chặt quản lý dòng người nhập cư, mặt khác tìm cách phối hợp các nước trong khu vực để ngăn chặn làn sóng di cư đang “đổ bộ” châu Âu.
Những người xin tị nạn, chủ yếu đến từ Venezuela, nghỉ ngơi trong lều do chính quyền Mexico dựng gần biên giới ở Nuevo Laredo, Mexico, ngày 27/6/2023. (Ảnh: Reuters)

Chung tay ứng phó thách thức di cư

Mexico và Mỹ đang hướng tới việc thành lập một trung tâm xử lý các vấn đề liên quan người di cư nhằm bảo đảm những người di cư đủ tiêu chuẩn có thể đến Mỹ một cách an toàn và trong trật tự. Việc các nước nêu cao tinh thần hợp tác là bước đi đúng hướng, giúp giải quyết một cách đồng bộ và hiệu quả bài toán di cư - thách thức chung của toàn châu Mỹ.