Ngày 15/10, tại tỉnh Hưng Yên, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia "Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước". Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì hội nghị.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, cộng đồng quốc tế đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, đồng thời hoan nghênh việc ta chấp thuận số lượng lớn các khuyến nghị, thể hiện cam kết mạnh mẽ với tiến trình UPR nói riêng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người nói chung.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc bảo đảm quyền lợi cho các cộng đồng dân tộc thiểu số đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách. Chính phủ Việt Nam cùng với các tổ chức xã hội và cộng đồng đang nỗ lực không ngừng để thúc đẩy quyền lợi của người dân tộc thiểu số thông qua các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục và đào tạo. Những nỗ lực này không chỉ nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về quyền lợi của các dân tộc thiểu số mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng và hòa nhập.
Để tạo điều kiện cho các tác giả tiếp tục đăng ký dự thi, Ban tổ chức Cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024” đã thông báo gia hạn thời hạn nhận tác phẩm đến hết ngày 15/10/2024 qua địa chỉ https://happy.vietnam.vn.
Hội nghị tập huấn nhân quyền toàn quốc diễn ra trong bối cảnh Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận không chỉ đạt những thành tựu quan trọng trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người ở trong nước, mà còn có nhiều đóng góp tích cực, có trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Giới chuyên gia, học giả nhiều nước trên thế giới đã có những đánh giá khẳng định vai trò, đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước cũng như nỗ lực xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ thực tiễn của Việt Nam, chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội mà chính quyền phục vụ nhân dân, lấy nhân dân làm gốc. Kết quả xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam là minh chứng có giá trị hơn mọi lời nói. Có được điều này bởi lẽ chủ nghĩa xã hội là nhân văn, là động lực để nhân loại hướng tới một xã hội thịnh vượng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo vệ độc lập, tự chủ và môi trường thiên nhiên.
Nhiều hoạt động được tiến hành nhằm kỷ niệm 20 năm ngày Liên minh châu Âu (EU) kết nạp thêm 10 nước thành viên, sự kiện đánh dấu đợt mở rộng lớn nhất trong lịch sử của khối. Nhìn lại chặng đường đã qua, sự mở rộng nhanh chóng của EU tạo ra nhiều thành tựu, song cũng kéo theo không ít thách thức, nhất là trong bối cảnh tình hình địa chính trị, kinh tế... hiện thay đổi nhiều so với 20 năm trước với hàng loạt nguy cơ rình rập.
Ngày 9/4/2024, Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) đã nhất trí bầu Việt Nam vào Hội đồng Chấp hành Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) nhiệm kỳ 2025-2027.
Đoàn Việt Nam đã tích cực phát biểu tại nhiều phiên họp, thảo luận về bảo đảm các quyền cụ thể như quyền môi trường trong lành, bền vững; quyền lương thực; quyền của người khuyết tật; quyền trẻ em...
Chiều 4/4, Ban Chỉ đạo về Nhân quyền Chính phủ phối hợp Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.
Đại sứ Mai Phan Dũng có bài phát biểu trong phiên đối thoại về Báo cáo của Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc về chủ đề các biện pháp giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu đối với việc thụ hưởng quyền lương thực.
Tờ Nhân dân Nhật báo (People Daily) - Cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc gần đây đăng bài viết có nhan đề "Việt Nam tích cực thúc đẩy chuyển đổi số", khẳng định hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Chính phủ và những thành quả chuyển đổi số của Việt Nam trong thời gian qua.
Trong bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”, nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khái quát những mốc son chói lọi, có ý nghĩa lịch sử to lớn của Đảng, của đất nước và dân tộc ta.
Sáng 26/2, tại Geneva, Thụy Sĩ, đã khai mạc Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Tham dự Phiên họp có 1 Tổng thống, 9 Phó Tổng thống/Phó Thủ tướng và 83 Bộ trưởng các nước thành viên Liên hợp quốc, cùng Chủ tịch Đại hội đồng, Tổng Thư ký và Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp.
Sáng 20/1, trong chuyến thăm, chúc Tết quân và dân xã đảo Thổ Châu, Kiên Giang - đảo tiền tiêu xa nhất phía Tây Nam của Tổ quốc, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đề nghị cấp ủy, chính quyền, các lực lượng vũ trang trên đảo tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo, đồng thời chú trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, lao động, sản xuất của người dân trên đảo.
Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, 7.000 tác phẩm ảnh và video tham dự Cuộc thi “Việt Nam hạnh phúc - Happy Viet Nam” năm 2023 đã góp phần để người Việt Nam cũng như thế giới thấy được một Việt Nam muôn màu, hấp dẫn và yêu Việt Nam hơn.
Bên cạnh việc tổ chức quán triệt, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đối ngoại, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh đối ngoại địa phương một cách đồng bộ, hiệu quả, sáng tạo, trong đó ngoại giao kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, cơ bản nhằm phát huy vai trò tiên phong của đối ngoại phục vụ phát triển bền vững của các địa phương.
Với tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 400 triệu đồng, Cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam” năm 2023 sẽ vinh danh gần 30 tác phẩm tiêu biểu, xuất sắc nhất về đề tài quyền con người ở Việt Nam. Lễ khai mạc triển lãm và công bố giải thưởng cuộc thi sẽ diễn ra vào tối 19/12 tới đây.
Các nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người đã được Việt Nam nỗ lực thực hiện và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận ở tất cả các lĩnh vực. Trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế và xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất nước, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tương thích với các chuẩn mực quốc tế và tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho thúc đẩy, bảo vệ quyền con người trong giai đoạn mới.
Trong bối cảnh, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế, công tác truyền thông, thông tin đối ngoại cần phải có sự thay đổi nhằm khắc phục các tồn tại, hạn chế và đáp ứng tình hình mới.
Qua gần 3 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) các hoạt động giao thương, kết nối đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân không ngừng được đẩy mạnh với mục tiêu lấy con người làm trung tâm trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, thời gian qua đã xuất hiện những tiếng nói lạc lõng, thông tin sai sự thật đòi xóa bỏ EVFTA, gây ảnh hưởng xấu đến quan hệ đối tác giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh châu Âu (EU).
Thực tế, không riêng tại Việt Nam, mặt trái của các tổ chức, hội nhóm xã hội đang là một vấn đề nóng được chính phủ nhiều quốc gia quan tâm, nhận diện khi tình trạng một số cá nhân đại diện cho các tổ chức này vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý hình sự ngày càng gia tăng và phổ biến. Bởi lẽ dù các hoạt động điều tra, xét xử đều được tiến hành minh bạch trên tinh thần thượng tôn pháp luật nhưng vẫn vấp phải sự xuyên tạc, chống đối từ các tổ chức cực đoan, tự cho mình quyền giám sát, bảo vệ nhân quyền.
Sáng 31/7, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Quảng Nam tổ chức gặp mặt đoàn phóng viên báo chí Trung ương đến thực tế tuyên truyền thành tựu nhân quyền tại tỉnh Quảng Nam.
Ngay sau khi gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977, Việt Nam đã xác định bảo vệ môi trường và quyền con người về môi trường là vấn đề quan trọng, cần được ưu tiên. Trên tinh thần đó, việc tiếp cận quyền con người trong bảo vệ môi trường được bổ sung, hoàn thiện trong mục tiêu chung hướng tới nâng cao chất lượng cuộc sống của cả cộng đồng và con người trở thành trung tâm trong việc ban hành các chính sách, pháp luật của Việt Nam cũng như bảo đảm việc thực thi trong đời sống.
Nhấn mạnh sự cần thiết xây dựng dự án Luật Chuyển đổi giới tính, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đề xuất mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự án luật, nhằm khẳng định, tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân của người chuyển đổi giới tính.
20 năm PEPFAR sát cánh cùng Chính phủ Việt Nam trong công cuộc Phòng, chống HIV/AIDS đầy khó khăn và thách thức, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, giữ vững tỷ lệ nhiễm HIV trong cộng đồng dân cư luôn ở mức dưới 0,3%.