Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 có tới hơn 110 hoạt động: Trưng bày, triển lãm, tọa đàm, workshop… và khoảng 500 nghệ sĩ, nghệ nhân, kiến trúc sư, nhà sáng tạo… Đây là hoạt động thiết thực nhằm xây dựng Thành phố Sáng tạo và phát triển công nghiệp văn hóa của Hà Nội.
Sau mười năm thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” (Nghị quyết số 33-NQ/TW ), Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực. Trong đó, nổi bật nhất là sự vận dụng sáng tạo các chủ trương vào thực tế để đạt hiệu quả cao nhất, xây dựng văn hoá, con người Thủ đô đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập trong thời đại mới.
Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, ngày 7/10/2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội đã phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề "Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu". Tại hội thảo, đại diện Văn phòng Tổ chức UNESCO tại Việt Nam đã có bài tham luận với chủ đề "Phát huy giá trị văn hoá truyền thống qua mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO để bảo tồn văn hoá và phát triển kinh tế-xã hội". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu nội dung bài tham luận.
Là một thành phố sáng tạo được UNESCO công nhận, Hà Nội đứng trước những thách thức đầy thử thách, nhưng cũng đầy cơ hội, trong hành trình khẳng định và phát huy danh hiệu quý báu của mình, để qua đó đưa tinh thần sáng tạo trở thành nguồn lực thúc đẩy sự phát triển bền vững của Thủ đô.
Được vinh danh là Thành phố sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực thiết kế đã mở ra một chương mới đầy hứa hẹn trong hành trình phát triển của Hà Nội. Danh hiệu này không chỉ là sự công nhận mà còn là nguồn cảm hứng mạnh mẽ, thúc đẩy thành phố không ngừng đổi mới và sáng tạo.
Cách đây 5 năm, ngày 30/10/2019, Hà Nội chính thức trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong hành trình phát triển bền vững của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Chiều 27/8, tại Hà Nội, Ủy ban nhân dân quận Bắc Từ Liêm phối hợp Ban sưu tầm biên soạn địa chí Bắc Từ Liêm tổ chức hội thảo khoa học "Di sản văn hóa Bắc Từ Liêm, Làng Khoa bảng Đông Ngạc với kết nối chuỗi giá trị di sản văn hóa, du lịch trong phát triển công nghiệp văn hóa, xây dựng thành phố sáng tạo".
Những ngày diễn ra Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng 2024 thực sự là những ngày lễ hội, không chỉ với các chuyên gia, nhà sản xuất, nhà làm phim, nghệ sĩ… mà còn với đông đảo công chúng. Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng đang ngày càng chuyên nghiệp, hấp dẫn hơn.
Các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý… đã có những ý kiến tham luận làm rõ hơn ý nghĩa lịch sử của 130 năm hình thành và phát triển Đà Lạt. Đồng thời, đề xuất những nội dung mang tính định hướng cho sự phát triển thành phố ngàn hoa trong tương lai.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 thành công ngoài dự kiến, đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng. Chỉ riêng Nhà máy Xe lửa Gia Lâm trong 12 ngày diễn ra Lễ hội đã đón khoảng 200.000 lượt người đến tham quan, trải nghiệm.
Với hơn 60 hoạt động văn hóa, tổ chức ở nhiều địa điểm, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 với chủ đề “Dòng chảy” đã được khai mạc vào tối 17/11, trong một không gian đặc biệt - tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm.
Hội An và Đà Lạt vừa được UNESCO công nhận danh hiệu “thành phố sáng tạo UNESCO” trong lĩnh vực thủ công - nghệ thuật dân gian và âm nhạc. Như vậy cùng với Hà Nội, việc có thêm hai “thành phố sáng tạo” sẽ mở rộng không gian cho việc sáng tạo sản phẩm văn hóa và cơ hội tôn vinh tính sáng tạo của cộng đồng; là tiền đề góp phần xây dựng mạng lưới thành phố sáng tạo tại Việt Nam với các thành phố có tiềm năng như Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Vũng Tàu...
Ngày 14/11, Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo mang chủ đề “Phát huy các nguồn lực văn hóa để xây dựng và phát triển “Thành phố sáng tạo” của Thành phố Hồ Chí Minh”.
Chương trình “Cung đường nghệ thuật Đà Lạt” chính thức khởi động trên đường Lý Tự Trọng, thành phố Đà Lạt. Đây là dự án kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật nhằm mang đến công chúng những không gian thưởng lãm đa dạng, độc đáo.
Hiện tiến độ thực hiện dự án nâng cấp, mở rộng đèo Prenn-thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, giá trị sản lượng thực hiện đạt hơn 70% và dự kiến thông xe vào ngày 28/12.
Đà Lạt và Hội An vừa được ghi danh vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Đại sứ, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO Lê Thị Hồng Vân cho rằng đây là sự ghi nhận và đánh giá cao của quốc tế đối với nỗ lực và cam kết của Việt Nam trong phát huy sáng tạo văn hóa và phát triển nguồn lực văn hóa, tạo động lực cho quá trình phát triển bền vững của cộng đồng, địa phương và đất nước.
Chiều 23/7, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng cho biết, Không gian sáng tạo Phố Bên Đồi (thành phố Đà Lạt) vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề “Cơ hội hợp tác và gắn kết thành phố Đà Lạt - ứng viên Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO trong lĩnh vực âm nhạc”. Chương trình được bảo trợ bởi Văn phòng UNESCO Hà Nội.
Đà Lạt mộng mơ, thành phố ngàn hoa, thành phố sương mù... là những “thương hiệu” của thành phố bản sắc này. Khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, phong cách người Đà Lạt… chính là những giá trị cơ bản của xứ sở này, tạo nên cảm xúc thăng hoa trong sáng tạo nghệ thuật.
Hà Nội có nhiều thương hiệu truyền thống, nhất là thủ công mỹ nghệ và ẩm thực. Song, việc xây dựng thương hiệu, nhận diện thương hiệu chưa được quan tâm đúng mức. Thành phố đã tổ chức cuộc thi sáng tạo những bộ nhận diện cho các thương hiệu truyền thống, nhằm gợi ý để các thương hiệu này có thể tham khảo, khai thác vào thực tế.
Sau hai năm thực hiện Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh giai đoạn 2021-2025”, thành phố Hà Nội đã đạt nhiều kết quả toàn diện trên các lĩnh vực: Văn hóa, du lịch, giáo dục, y tế… góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Sau 4 năm gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO, Hà Nội đã ban hành nhiều chính sách tạo “khung” để phát triển công nghiệp văn hoá, xây dựng Thành phố sáng tạo; đồng thời, tổ chức nhiều hoạt động nhằm hiện thực hoá các cam kết với UNESCO.
Năm 2019, thành phố gia nhập Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Để xây dựng Thành phố sáng tạo một cách bền vững, cần phải có những công dân sáng tạo. Do đó, thành phố đang tìm giải pháp để phát triển giáo dục sáng tạo, tạo nền móng vững chắc cho Thành phố sáng tạo.
Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2022 đang diễn ra từ ngày 11 đến 18/11 với gần 50 sự kiện, triển lãm, hoạt động văn hóa nghệ thuật, tọa đàm, hội thảo chuyên đề đã thu hút sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ, nhóm sáng tạo, diễn giả và nhân dân Thủ đô.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch 102/KH-UBND về việc thực hiện các sáng kiến gia nhập Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO đến năm 2025.
Chiều 21/12, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức Hội thảo Phát triển mạng lưới thành phố sáng tạo Việt Nam. Hội thảo được tổ chức trực tiếp tại Hà Nội, trực tuyến các đầu cầu quốc tế và địa phương liên quan.
Với chủ đề “Đánh thức truyền thống”, từ ngày 27/11 - 3/12, Tuần lễ Thiết kế Việt Nam 2021 sẽ diễn ra tại Khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Hà Nội). Sự kiện do Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội và một số đối tác tổ chức.