Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, Đề án Phát triển nông nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (Đề án) đã mang lại những kết quả tích cực. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế cần giải pháp tháo gỡ trong thời gian tới.
Tại Trà Vinh và một số tỉnh miền tây, việc canh tác dừa không chỉ là nguồn thu nhập chính cho nhiều nông dân mà còn góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế địa phương. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu giảm phát thải khí nhà kính, mô hình trồng dừa phát thải thấp đang trở thành giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường.
Để cây sầu riêng phát triển bền vững và hình thành các vùng chuyên canh, ngành nông nghiệp tỉnh Gia Lai khuyến khích người dân tham gia liên kết chuỗi, đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với nông dân trong việc trồng, chế biến và tiêu thụ trái sầu riêng, tìm hướng xuất khẩu chính ngạch vào các thị trường tiềm năng.
Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, nhưng Bắc Giang vẫn duy trì tốt tốc độ tăng trưởng kinh tế. Năm 2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 19,3%, đứng thứ hai cả nước; năm 2023 đạt 13,45%, gấp gần 2,5 lần bình quân chung cả nước và vươn lên đứng đầu. Bắc Giang trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội, tạo ấn tượng mạnh mẽ đối với các địa phương trong toàn quốc.
Khai thác lợi thế về địa lý, điều kiện thổ nhưỡng, nguồn nước, tỉnh Sóc Trăng phát triển nền nông nghiệp khá đa dạng. Trong đó, sản xuất thủy sản đang được Sóc Trăng phát triển theo hướng bền vững, bảo đảm môi trường sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Ngày 5/9, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) Đặng Tuấn Anh cho biết, trên tổng số 2.768ha bưởi Phúc Trạch hiện có, mùa thu hoạch bưởi năm nay đã có gần 2.000ha diện tích trồng bưởi cho thu hoạch, với tổng sản lượng ước đạt hơn 21.000 tấn, tương đương giá trị 500 tỷ đồng.
Một trong những điểm nhấn của phiên chợ nông sản, đặc sản vùng miền năm 2023 vừa được khai mạc sáng 24/8 là gian hàng quảng bá, giới thiệu na Chi Lăng - sản vật bậc nhất xứ Lạng được trồng tại các vách núi đá vôi và các nông đặc sản, sản phẩm OCOP của tỉnh Lạng Sơn.
Tỉnh Quảng Trị hiện có nhiều sản phẩm chế biến từ cây dược liệu đã khẳng định được thương hiệu, giá trị cao và chỗ đứng trên thị trường. Trong giai đoạn 2022-2026, tỉnh sẽ đầu tư hơn 52 tỷ đồng để thực hiện đề án Khuyến khích phát triển dược liệu gắn với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Từ chủ trương này, tỉnh thể hiện định hướng phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững và mở rộng thị trường ra thế giới.
Từ nhiều năm qua, câu chuyện ùn tắc nông sản tại các cửa khẩu xuất sang Trung Quốc luôn là vấn đề "nóng", nhất là vào thời điểm thu hoạch rộ các mặt hàng nông sản trên cả nước. Cùng đó là tình trạng "mất mùa được giá, được mùa mất giá", "trồng-chặt, chặt-trồng" vẫn tái diễn tại nhiều vùng nông nghiệp trọng điểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển bền vững của nhiều ngành hàng.
Ngày 19/8, tại thôn Đồng Lân, xã Đồng Kỳ, UBND huyện Yên Thế (Bắc Giang) tổ chức Hội nghị công bố vùng sản xuất nhãn đạt tiêu chuẩn VietGAP và xuất hành lô nhãn xuất khẩu năm 2022.