Lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam chia sẻ thông tin tại hội nghị.

Bảo hiểm xã hội tiếp tục áp dụng hiệu quả công nghệ số

Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp tục thực hiện việc phát triển hạ tầng số, dữ liệu số, bảo đảm an ninh, an toàn thông tin; cung cấp dịch vụ công trên môi trường số; đến thời điểm này, các thủ tục hành chính đủ điều kiện đã được cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên nhiều nền tảng. Trong sáu tháng đầu năm 2024, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã tiếp nhận và xử lý hơn 6,8 triệu hồ sơ giao dịch điện tử.
Phát triển kinh tế số: Kỳ vọng năm 2024 với nhiều bứt phá

Phát triển kinh tế số: Kỳ vọng năm 2024 với nhiều bứt phá

Theo Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, năm 2024 là năm “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số”, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế số nền tảng từ 20-25% và tổng doanh thu lĩnh vực này đạt 40 tỷ USD, từ đó tạo đà cho các mục tiêu chiến lược năm 2025 đề ra trong Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số của Việt Nam.
Người tham gia bảo hiểm xã hội đã có thể đăng nhập ứng dụng VssID bằng tài khoản VneID nhờ những kết quả từ Đề án 06. (Ảnh minh họa: Phương Nam)

Nỗ lực hoàn thiện dữ liệu số, phục vụ người tham gia các chính sách an sinh xã hội tốt hơn

Với nguồn cơ sở dữ liệu được cập nhật thường xuyên và hệ thống công nghệ thông tin phủ rộng, việc kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu của ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam với các bộ, ngành, địa phương giúp chuẩn hóa dữ liệu, nâng cao chất lượng quản lý, cải cách, liên thông thủ tục hành chính. Qua đó, góp phần xây dựng và phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, phục vụ ngày càng tốt hơn người dân và doanh nghiệp.
Khách tham quan tìm hiểu và trải nghiệm ứng dụng công nghệ tại Hội nghị Hợp tác phát triển công nghệ thông tin và truyền thông lần thứ 24. (Ảnh Sở Thông tin và Truyền thông Bình Định)

Bình Định đẩy nhanh chuyển đổi số

Công cuộc chuyển đổi số đang góp phần tích cực nâng cao đời sống của người dân, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp tại tỉnh Bình Định. Chuyển đổi số là cơ hội để tỉnh bứt phá, tận dụng cơ hội để cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực, nhất là xây dựng chính quyền điện tử, phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023

Sáng 10/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số dự Chương trình chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023, với chủ đề "Tạo lập và khai thác dữ liệu số để tạo ra giá trị". Chương trình do Văn phòng Chính phủ phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức.
Các chuyên gia trong lĩnh vực chuyển đổi số giới thiệu về quá trình chuyển đổi số cũng như những thách thức mà quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam phải đối mặt.

Hoạt động chuyển đổi số ở Đắk Lắk có nhiều chuyển biến tích cực

Việc phát triển kinh tế số đã thay đổi hoàn toàn nhận thức, cách làm truyền thống của người dân, hộ gia đình về tiêu thụ sản phẩm trên không gian số, sàn thương mại điện tử, mở rộng không gian tiêu thụ sản phẩm từ bó hẹp trong địa bàn, trong huyện, tỉnh ra ngoại tỉnh, toàn quốc và thế giới.
Nhân viên ngân hàng hướng dẫn hộ kinh doanh tại chợ Móng Cái thanh toán không dùng tiền mặt.

Móng Cái nỗ lực chuyển đổi số

Thực hiện đề án phát triển thành phố thông minh và chuyển đổi số toàn diện đến năm 2025, định hướng đến 2030, Ủy ban nhân dân thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) đã sớm xây dựng, ban hành kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 trên địa bàn với trọng điểm là xây dựng dữ liệu số, tạo bứt phá về chuyển đổi số toàn diện với ba định hướng trọng tâm là người dân, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước.