Ảnh minh họa.

Phục hồi thị trường vốn và bất động sản

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản mặc dù đã được cải thiện nhưng chưa đạt như kỳ vọng; tăng trưởng tín dụng thấp, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế tiếp tục khó khăn, nợ xấu có xu hướng gia tăng. Trước thực trạng này, Thủ tướng Chính phủ vừa ký Công điện về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tại phiên họp chiều 31/10. (Ảnh DUY LINH)

Cần giải pháp quyết liệt hơn nữa để đưa nền kinh tế đất nước phục hồi và phát triển bền vững

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 31/10, Quốc hội làm việc tại hội trường thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) và dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Công nhân làm việc tại một nhà máy sản xuất ô-tô ở Anh. Ảnh: Reuters.

Thế khó của kinh tế Anh

Bức tranh kinh tế Anh đã xuất hiện những gam mầu trái ngược khi tăng trưởng nhanh hơn dự kiến trong quý II/2023, niềm tin của người tiêu dùng tăng và nợ công thấp hơn đáng kể so với dự báo; tuy nhiên lạm phát cao vẫn dai dẳng và Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1/2021... Thực tế này cho thấy kinh tế Xứ sở sương mù vẫn đối mặt nguy cơ suy thoái trong năm tới.
[Infographic] Nửa đầu năm 2023, du lịch Việt Nam phục hồi ấn tượng

[Infographic] Nửa đầu năm 2023, du lịch Việt Nam phục hồi ấn tượng

Tiếp nối đà phục hồi của năm 2022, nửa đầu năm 2023, ngành du lịch Việt Nam ghi nhận những tín hiệu đầy lạc quan khi đón gần 5,6 triệu lượt khách quốc tế, đạt 70% kế hoạch cả năm, nhiều thị trường đã phục hồi vượt mức năm 2019. Khách du lịch nội địa đạt 64 triệu lượt. Tổng thu từ khách du lịch đạt 343 nghìn tỷ đồng.
Bãi biển Phuket, Thái Lan. Ảnh: Reuters

Triển vọng tươi sáng của du lịch châu Á

Kể từ khi dịch Covid-19 dần được kiểm soát vào năm 2022, nhiều quốc gia châu Á đã tập trung phát triển các chiến lược để bắt kịp những xu hướng du lịch mới. Hàng loạt con số ấn tượng về du lịch thời gian qua cho thấy thành tựu của khu vực này nhằm hồi sinh ngành du lịch sau thời gian dài trì trệ bởi dịch bệnh.
Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương phát biểu tại lễ Công bố báo cáo.

Duy trì phục hồi mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng 6,5%

Trong bối cảnh có nhiều dự báo khác nhau giữa các tổ chức nghiên cứu trong và ngoài nước về triển vọng kinh tế Việt Nam, Báo cáo của OECD và ADB đưa ra những nhận định khá tích cực và khuyến nghị Chính phủ cần thực hiện những giải pháp ưu tiên để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng bền vững và bao trùm.
Hành vi khoan, vít đinh làm mất ký tự trên bia ký ở Chùa Quan Thánh, thành phố Thanh Hóa.

Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn hành vi xâm hại di tích

Thanh Hóa có 1.535 di tích, trong đó có hơn 800 di tích đã được xếp hạng. Gần đây, công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, nhất là quản lý hoạt động bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh thực hiện chưa nghiêm theo quy định pháp luật về di sản văn hóa.
Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

Phục hồi và bảo tồn các vùng đất ngập nước

Với diện tích khoảng 12 triệu ha, vùng đất ngập nước ở Việt Nam đang góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, chất lượng đa dạng sinh học của các hệ sinh thái đất ngập nước đang đối mặt với nguy cơ suy thoái ngày một nghiêm trọng, nhất là các hệ sinh thái vùng biển triều, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn và các loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao.
Khu chợ đêm Đại Đường ở thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, miền bắc Trung Quốc. (Ảnh: Sohu)

Ngành dịch vụ ăn uống Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ

Ngay trước thềm Tết Nguyên đán, Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách phòng, chống Covid-19 để khôi phục các hoạt động kinh tế-xã hội. Nhờ đà tăng trưởng cao của chi tiêu dịp lễ tết, chính sách kích cầu, ăn uống tại nhà hàng, mua sắm trực tuyến, ngành dịch vụ ăn uống đã phục hồi mạnh mẽ ngay đầu năm mới.
Toàn cảnh phiên khai mạc Hội nghị Liên đoàn các Hội Kinh tế Đông Nam Á (FAEA) lần thứ 45 tại Hà Nội sáng 25/11. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng bền vững trong ASEAN sau đại dịch Covid-19

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vốn đã làm đình trệ hoạt động kinh tế trên quy mô toàn cầu vừa mới có dấu hiệu kết thúc, những biến động lớn ở một số khu vực lại đang làm cho thế giới có nguy cơ lâm vào những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về an ninh năng lượng, an ninh lương thực, lạm phát và suy thoái kinh tế. Các nước ASEAN cần có những chiến lược và chính sách mới thích hợp, nhằm đẩy mạnh hơn nữa phục hồi và tăng trưởng thời kỳ hậu đại dịch.
Du lịch, hàng không lỡ nhịp phục hồi

Du lịch, hàng không lỡ nhịp phục hồi

Hàng không và du lịch là 2 ngành kinh tế chịu tổn thương nhanh nhất, mạnh nhất trong đại dịch Covid-19, nhưng cũng được coi là “toạ độ” ưu tiên phục hồi và bứt phá trong trạng thái bình thường mới. Chính vì lẽ đó, nhiều quyết sách chưa từng có tiền lệ đã được thảo luận ngay từ năm 2020 với kỳ vọng tạo cơ chế đặc thù đưa hàng không, du lịch trỗi dậy, lan tỏa đến sự phục hồi và phát triển chung của cả nền kinh tế.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương. (Ảnh: Quỳnh Như)

Kinh tế Việt Nam bật dậy mạnh mẽ, vững vàng trong sóng gió

Kinh tế-xã hội 9 tháng năm 2022 khởi sắc trên hầu hết các lĩnh vực, nhiều ngành đã khôi phục mạnh mẽ và đã trở lại mức tăng trưởng trước khi dịch Covid-19 xuất hiện. Phóng viên Nhân Dân điện tử phỏng vấn bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê về những kết quả tích cực này và triển vọng phục hồi, tăng trưởng kinh tế-xã hội cuối năm.