Tuần lễ Sách và Chuyển đổi số do Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức (từ ngày 25-31/10) đã tạo cơ hội cho ngành xuất bản mở rộng đối tượng bạn đọc trong kỷ nguyên số. Bạn đọc không chỉ tiếp cận sách in truyền thống mà còn trải nghiệm nhiều loại hình sách nói, sách điện tử cho thấy, chuyển đổi số đang tác động mạnh mẽ đến ngành xuất bản, in và phát hành của thành phố.
“Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới” là chủ đề Hội thảo khoa học quốc gia do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa tổ chức tại Hà Nội.
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới”.
Sáng 22/3, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Hội nghị Triển khai công tác Xuất bản và Phát hành xuất bản phẩm năm 2024.
Sáng 18/1, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Hội nghị giao ban cơ quan chủ quản nhà xuất bản năm 2023.
Hình thức liên kết xuất bản thời gian qua đã góp phần tăng tốc phát triển của ngành xuất bản Việt Nam cả về quy mô, số lượng và chất lượng. Gần đây, chuyển đổi số có tác động tích cực vào nền tảng xuất bản, phát hành, góp phần mang lại những kết quả khá ấn tượng. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số bất cập, hạn chế đòi hỏi ngành xuất bản cần đổi mới toàn diện.
Ngày 12/7, phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam lần thứ 5, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hội trong thời gian tới là chú trọng phát triển văn hóa đọc và chuyển đổi số trên cơ sở nhận thức văn hóa đọc là giải pháp căn bản, chuyển đổi số là giải pháp đột phá…
Năm 2022 được coi là một năm khá thành công của ngành xuất bản khi vẫn còn rất nhiều khó khăn, nhưng vẫn gặt hái được nhiều thành tựu, từ nâng cao số lượng xuất bản phẩm trên đầu người, tổ chức thành công giải thưởng Sách Quốc gia, tham gia các giải thưởng lớn về văn hóa, báo chí… Một trong những mục tiêu lớn nhất của ngành trong thời gian tới là thúc đẩy văn hóa đọc phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Ngày 12/7 tới, Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu Hội Xuất bản Việt Nam khóa V, nhiệm kỳ 2023-2028, với chủ đề: "Hội Xuất bản Việt Nam, đổi mới, hội nhập và phát triển". Trong phương hướng hoạt động giai đoạn 2023-2028, Hội xác định hướng tới một nền xuất bản vững mạnh, vươn ra quốc tế.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, doanh thu toàn ngành Thông tin và Truyền thông ước đạt hơn 1,6 triệu tỷ đồng, giảm 8,66% so với cùng kỳ năm 2022, đạt 39,6% so với kế hoạch năm 2023.
Ngày 25/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Xuất bản năm 2012 với sự tham gia của đại biểu nhiều cơ quan Trung ương và địa phương cùng các đơn vị xuất bản, in và phát hành trên cả nước.
Sáng nay, phát biểu tại cuộc gặp mặt các cán bộ lão thành và 86 đại biểu tiêu biểu trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành sách tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội mong muốn ngành xuất bản, in và phát hành cần tiếp tục nỗ lực phát triển ngành thành ngành kinh tế, công nghệ hiện đại, chuyển đổi số thành công, đưa xuất bản điện tử thành mũi nhọn phát triển, khẳng định vị thế ngành xuất bản Việt Nam trong khu vực.
Sáng 10/10, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã gặp mặt đoàn đại biểu những người làm xuất bản tiêu biểu nhân kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống ngành xuất bản, in và phát hành sách Việt Nam (10/10/1952-10/10/2022).
Trong dòng chảy lịch sử, nghề làm sách, sau này phát triển thành ngành Xuất bản, đã xuất hiện ở Việt Nam khá sớm, từ triều Lý, cùng sự ra đời của làm giấy và khắc ván in gỗ. Trải qua nhiều thăng trầm, ngành Xuất bản, In và Phát hành đã không ngừng lớn mạnh và có nhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trở thành một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đến nay, sau 70 năm kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 122/SL thành lập Nhà in Quốc gia ngày 10/10/1952, ngành Xuất bản, In và Phát hành đang có bước chuyển mình mạnh.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống của Ngành Xuất bản, In và Phát hành sách Việt Nam (10/10/1952-10/10/2022), đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng có Thư chúc mừng gửi Ngành. Trân trọng giới thiệu toàn văn thư của Tổng Bí thư.
Chiều 7/10, Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Xuất bản Việt Nam cùng các đơn vị nhà xuất bản, công ty phát hành sách phối hợp tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống ngành xuất bản, in và phát hành (10/10/1952-10/10/2022) tại Đường sách Thành phố.
Ngày 10/10, ngành xuất bản Việt Nam kỷ niệm 69 năm thành lập (10/10/1952 - 10/10/2021). Ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam đã gửi thư chúc mừng các thế hệ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của ngành xuất bản Việt Nam.