Năm nay, đồng bằng sông Cửu Long có mùa nước nổi khá đẹp, dâng cao vào đồng nên người dân được mùa cá, tôm. Tuy nhiên, trong niềm vui là nỗi lo khi con nước bất thường...
Du lịch khám phá đời sống chim hoang dã (birdwatching) đã ra đời và phát triển cả trăm năm qua trên thế giới và các tour du lịch ngắm chim thường có mức giá nhiều nghìn USD. Loại hình du lịch này đang trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, được đón nhận tại Việt Nam. Theo thống kê, nước ta có khoảng 920 loài chim đặc hữu, di trú và là "kho báu" vô giá của thiên nhiên, đã và đang mời gọi những bước chân đam mê theo bóng chim trời, dù phải lặn lội nơi biển xa, núi cao, rừng rậm...
Các đại biểu đã cùng nhau thảo luận về bối cảnh, thách thức, cơ hội, gắn kết ý tưởng giữa các bên để định hình các sáng kiến, mô hình kinh doanh cụ thể nhằm thúc đẩy kinh tế xanh ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Chẳng hiểu ông Ba chuyển đến vùng này từ bao giờ, Út Mai chỉ biết từ lúc mình nhìn thấy mặt trời thì tiếng đờn buồn buồn của ông Ba đã ghim chặt vào lòng Út Mai như bữa cơm hằng ngày. Ông vẫn hay ôm đờn ca mấy bài ca tài tử, mà mới chỉ nghe qua đã biết ngay ông là người có nhiều tâm sự. Ông Ba hát hay, nhưng buồn, lúc nào cũng trầm bổng mà da diết, mỗi khi ông đờn lại thấy thắt ruột, thắt gan.Tác giả: Phùng HàGiọng đọc: Vân AnLời bình: Nhà văn Võ Thị Xuân HàMinh họa: Họa sĩ Minh MinhThời lượng: 20p02g
Mùa nước nổi, những sản vật từ thiên nhiên như cá linh, cá lóc đồng, cá chốt, cua, lươn đồng... luôn được người dân tại nhiều chợ ở tỉnh Đồng Tháp thu mua, bày bán từ sáng sớm tới trưa.
Mùa lũ (mùa nước nổi) năm nay đã xuất hiện, ngập một số cánh đồng giáp biên giới Tây Nam nhưng khá lạ thường. Trong khi một số cánh đồng ven biên giới ở tỉnh An Giang nước ngập cả thước (mét), ngư dân đánh bắt cá tôm kha khá, thì vùng đầu nguồn biên giới tỉnh Đồng Tháp lại đang “đói nước”, cạn khô, ít cá.
Cứ khi mùa nước nổi về, các làng nghề ngư cụ ở Đồng Tháp lại nhộn nhịp hẳn. Và lúc con nước tràn đồng, hàng chục nghìn chiếc lọp, tay lưới đã được làm ra và bán đi khắp nơi.
Mùa nước nổi miền Tây Nam Bộ đi kèm với nhiều loại đặc sản dân dã, nhất là con cá linh và bông điên điển. Cá linh non kho lạt, ăn kèm bông điên điển đã trở thành món ăn độc đáo và nổi tiếng nhất trong mùa nước nổi. Thời gian qua xuất hiện “hàng nhái” của 2 loại đặc sản này, không đúng nguồn gốc xuất xứ tự nhiên.
Nhiều năm qua, nông dân Hậu Giang đã thực hiện mô hình nuôi cá trên ruộng lúa vào mùa nước nổi mang lại hiệu quả cao. Đây cũng là một trong những mô hình sản xuất “thuận thiên” mỗi khi mùa lũ về hầu như không thể sản xuất lúa vụ thu đông.
Chúng tôi trở lại vùng đầu nguồn huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp). Gió đã thổi mạnh, người dân gọi đó là “gió nước lên”. Vậy là thêm một mùa nước nổi hiền hòa đã về nơi vùng biên giới này...
Tại tỉnh An Giang, nước nổi đang rút dần mang theo tôm, cá từ ruộng đồng ra sông. Ngư dân gọi đây là mùa cá ra và đây là thời điểm sôi động nhất trong mùa nước nổi.
Miền Tây Nam Bộ với thế hệ chúng tôi là một vùng đất đầy thơ mộng và luôn khao khát được đặt chân tới, khi tuổi thơ đã từng đắm chìm trong những trang sách “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi. Cuối tuần vừa qua, tranh thủ không có tiết theo thời khóa biểu của cơ quan, tôi tranh thủ có chuyến công tác vào một số tỉnh miền Tây Nam Bộ. Với một giáo viên sử, khi có cơ hội đi công tác chính là một dịp đi học thông qua sự khám phá và trải nghiệm văn hóa vùng miền, để dạy sử hay hơn, thuyết phục hơn.