Toàn cảnh họp báo.

9 điểm mới tại Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024

Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024 với chủ đề: Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: Gương mẫu - Sáng tạo - Số hóa - Hội nhập do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức từ ngày 4 đến ngày 10/11 tại tỉnh Quảng Ninh.
Đoàn thi kỹ năng nghề thế giới của Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long.

Trường đại học sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long xuất quân thi kỹ năng nghề thế giới

Ngày 4/9, Trường đại học sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long tổ chức Lễ xuất quân tham dự Cuộc thi Kỹ năng nghề thế giới lần thứ 47, tại Lyon, Pháp. Đây là năm thứ 4 liên tiếp, Trường có thí sinh tham dự. Năm nay, Trường tham dự tất cả 5 nghề gồm: Quản trị Hệ thống mạng Công nghệ thông tin, Lắp cáp mạng Công nghệ thông tin, Công nghiệp 4.0, Robot di động, Cơ điện tử.
Tổng kết, đánh giá chương trình hợp tác, hỗ trợ phát triển, và nâng tầm kỹ năng cho cộng đồng lái xe công nghệ.

Đào tạo, chuẩn hóa kỹ năng nghề cho cộng đồng lái xe công nghệ

Chiều 18/7, tại Hà Nội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) và Công ty TNHH Grab (Grab Việt Nam) tổ chức Lễ Tổng kết và đánh giá kết quả đạt được sau 3 năm triển khai chương trình hợp tác hỗ trợ phát triển và nâng tầm kỹ năng cho cộng đồng lái xe công nghệ (2021-2024).
Quang cảnh lễ phát động Ngày Kỹ năng thanh niên thế giới 2024. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Tăng cường đào tạo kỹ năng nghề cho thanh niên để tận dụng cơ hội “dân số vàng”

Kỹ năng là một vấn đề quan trọng, đòi hỏi người lao động luôn phải trau dồi để có định hướng kỹ năng nghề nghiệp phù hợp trong bối cảnh công nghệ phát triển như vũ bão. Trong đó, với lực lượng lao động chiếm đại đa số là người trẻ, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề đào tạo kỹ năng cho lao động thanh niên, nhằm tận dụng cơ cấu “dân số vàng” để bứt phá.
Hội thi Thiết bị đào tạo tự làm toàn quốc lần thứ VII năm 2022 của giáo dục nghề nghiệp. (Ảnh: GDVT)

Đáp ứng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cho phục hồi và phát triển kinh tế

Trong năm 2023, giáo dục nghề nghiệp đặt mục tiêu tuyển sinh khoảng 2,29 triệu người. Cùng với đó, nâng xếp hạng chỉ số chất lượng đào tạo nghề lên ít nhất 5 bậc. Công tác tuyển sinh với những phương thức đào tạo linh hoạt, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần cung ứng nguồn nhân lực có kỹ năng nghề cho phục hồi và phát triển kinh tế.
Thầy giáo Trường cao đẳng Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh hướng dẫn sinh viên thực hành nghề cơ điện. (Ảnh: Minh Thắng)

Chuẩn hóa kỹ năng lao động trong kỷ nguyên số

Theo Báo cáo Tổng Chỉ số nguồn nhân lực 2022 của ManpowerGroup, Việt Nam xếp thứ 47/60 thị trường lao động toàn cầu, và xếp cuối cùng trong số 11 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Và mặc dù có tỷ lệ phổ cập giáo dục cao (khoảng 88%), nhưng số người lao động có trình độ tay nghề hay chuyên môn cao chỉ chiếm khoảng 11,67%, gần như không đổi so với ba năm trước.
Một tiết học ứng dụng công nghệ tại Trường cao đẳng Cơ điện Hà Nội.

Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng - yếu tố then chốt trong “bình thường mới”

Khi nối lại các hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhu cầu lao động có kỹ năng cao tăng. Nguy cơ thiếu hụt nguồn cung lao động, thậm chí đứt gãy chuỗi cung ứng lao động có kỹ năng nghề sẽ hiện hữu nếu như chậm tiến độ bao phủ vaccine, các cơ sở đào tạo chưa được mở cửa trở lại. 

Giờ học ứng dụng công nghệ tại Trường cao đẳng Cơ điện Hà Nội.

Nâng tầm kỹ năng lao động - chiến lược cần ưu tiên trong bối cảnh dịch Covid-19

Kỹ năng lao động đóng vai trò quan trọng, góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của công nghệ, số hóa, tự động hóa, toàn cầu hóa hiện nay... Nhân Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam 4/10 năm nay, Thứ trưởng Lao động - Thương binh và Xã hội Lê Tấn Dũng có một số chia sẻ về chủ đề này.

Tuyên dương 130 học sinh, sinh viên của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp xuất sắc, tiêu biểu năm 2020 (Ảnh: Anh Nguyễn).

Giáo dục nghề nghiệp: Chín điểm nhấn của năm 2020 và giai đoạn 2016-2020

Năm 2020 ghi dấu những điểm nhấn trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp như sự ra đời của Chỉ thị số 24/CT-TTg về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề ra đời, chính thức có Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam, khả năng ứng phó trong bối cảnh đại dịch Covid-19… Đây cũng là năm cuối thực hiện các mục tiêu của giai đoạn 2016-2020.

Đào tạo tại Trường Cao đẳng công nghệ quốc tế Lilama2, Đồng Nai (Ảnh minh họa: Lilama 2).

Tạo điều kiện cho các cơ chế, chính sách trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp

Cả nước hiện có khoảng 2.000 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Do đó, việc tạo điều kiện cũng như hành lang thực thi các cơ chế, chính sách trong hoạt động đào tạo nghề sẽ giúp nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò quan trọng của giáo dục nghề nghiệp trong phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng nghề.