Các bộ trưởng EU nhóm họp trong bối cảnh làn sóng biểu tình của nông dân dâng cao.

EU tìm giải pháp hỗ trợ nông dân

Tại Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp và Nghề cá Liên minh châu Âu (EU) diễn ra ngày 26/2 (giờ địa phương) tại Brussels (Bỉ), các bộ trưởng EU thảo luận giải pháp nhằm khẩn trương tháo gỡ những vấn đề đang khiến nông dân nhiều nước EU bất bình, dẫn đến làn sóng biểu tình từ nhiều tuần qua.
Dây chuyền sản xuất và lắp ráp ô-tô của Nhà máy sản xuất ô-tô VinFast, Khu công nghiệp Ðình Vũ (Hải Phòng). (Ảnh AN KHÁNH)

Nhiều cơ hội xuất khẩu trong năm 2024

Năm 2023, trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu thế giới sụt giảm, tuy nhiên hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đã vượt qua khó khăn để dần hồi phục mạnh mẽ về cuối năm. Trả lời phỏng vấn Báo Nhân Dân, Bộ trưởng Công thương NGUYỄN HỒNG DIÊN đánh giá: Năm 2024 có nhiều cơ hội giúp hoạt động xuất khẩu của Việt Nam phục hồi.
Cải cách thể chế, thực thi hiệu quả các FTA

Cải cách thể chế, thực thi hiệu quả các FTA

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) là cơ hội để Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Song, để tận dụng lợi thế các hiệp định, việc hoàn thiện thể chế, hệ thống chính sách pháp luật phù hợp các cam kết quốc tế là yêu cầu đặt ra.
Lễ ký kết FTA giữa EU và New Zealand. (Ảnh EC)

Cơ hội bứt phá cho nền kinh tế EU

Liên minh châu Âu (EU) vừa ký Hiệp định Đối tác kinh tế với Kenya, hoàn tất thông qua Hiệp định Thương mại tự do (FTA) với New Zealand và chuẩn bị tổ chức vòng đàm phán thứ hai về FTA với Thái Lan. Trong bối cảnh nền kinh tế EU đang bị bủa vây bởi hàng loạt thách thức, việc tăng cường ký kết các thỏa thuận thương mại tiếp thêm sức mạnh giúp liên minh 27 thành viên duy trì đà tăng trưởng bền vững và củng cố vị thế trên trường quốc tế.
Ảnh minh họa. (Nguồn: theglobalamericans.org)

Xa vời thỏa thuận thương mại EU-MERCOSUR

Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) và Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) đang ráo riết đàm phán về Hiệp định Thương mại tự do (FTA), Argentina tuyên bố không còn muốn tham gia ký kết FTA. Hành động của Argentina, nước thành viên quan trọng trong MERCOSUR, đã “dội gáo nước lạnh” vào những nỗ lực của cả hai khối.
Tại Việt Nam, chi phí hậu cần ước tính chiếm 20% GDP năm 2021.

Hội tụ kinh tế, sự vươn lên của Việt Nam và ảnh hưởng toàn cầu của Đông Nam Á

Trong vài thập kỷ trở lại đây, sản xuất-xuất khẩu là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế-xã hội của Đông Nam Á, tạo điều kiện cho khu vực này trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới. Với lợi thế sở hữu một lực lượng lao động với chi phí hiệu quả, khu vực này đã trở thành điểm đến thu hút các nhà sản xuất tới thiết lập hoạt động.
Kiểm tra mẫu gạo xuất khẩu tại Nhà máy chế biến gạo Thoại Sơn (thuộc Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời). (Ảnh HÀ AN)

Dồn sức cho mục tiêu xuất khẩu nông sản

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 9 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước ước đạt 38,48 tỷ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2022. Ngành nông nghiệp vẫn kiên trì mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2023 sẽ cán mốc 54 tỷ USD. Dự báo, những tháng cuối năm là cơ hội cho nhiều ngành hàng bứt phá để hiện thực hóa mục tiêu này.
Chế biến thủy sản xuất khẩu tại Công ty cổ phần Thủy sản Cafatex (Hậu Giang). (Ảnh: TRẦN QUỐC)

Mở rộng cơ hội cho xuất khẩu với dấu hiệu phục hồi tích cực

Chín tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả nước ước đạt 259,67 tỷ USD, giúp Việt Nam đạt xuất siêu 21,68 tỷ USD. Tuy xuất khẩu giảm so cùng kỳ, nhưng đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của các ngành, các cấp và cộng đồng doanh nghiệp. Đáng chú ý, hoạt động xuất khẩu trong bốn tháng liên tiếp gần đây đều duy trì được đà tăng trưởng, thể hiện dấu hiệu hồi phục tích cực.
Lễ ra mắt một cuốn sách về đất nước, văn hóa Bulgaria diễn ra tại Hà Nội.

Dấu ấn trên chặng đường hợp tác Việt Nam-Bulgaria

Việt Nam và Bulgaria có mối quan hệ hữu nghị, hợp tác bền chặt, khăng khít trong hơn 70 năm qua. Mối quan hệ ấy đã trở thành tài sản và hành trang quý báu trên con đường phát triển của mỗi quốc gia. Những hoạt động hợp tác giáo dục, văn hóa... giữa người dân hai nước đã và đang góp phần làm vững chắc thêm cây cầu kết nối hai quốc gia nằm ở hai châu lục.
Các nhà Lãnh đạo ASEAN và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường chụp ảnh lưu niệm tại Hội nghị Cấp cao ASEAN + 3. (Ảnh: Nhật Bắc)

ASEAN phát huy vai trò trung tâm, khẳng định giá trị chiến lược, tâm điểm của tăng trưởng toàn cầu

Những ngày này, Jakarta, thủ đô của Indonesia-xứ sở Vạn đảo là tâm điểm của ASEAN cũng như cộng đồng quốc tế khi đang diễn ra Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan. Đây là sự kiện quan trọng, quy tụ các nhà lãnh đạo, nguyên thủ các nước ASEAN, nhiều nước đối tác trên thế giới như Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ… nhằm thảo luận những vấn đề mang tầm toàn cầu. Đây cũng là dịp để Cộng đồng ASEAN phát huy vai trò trung tâm, khẳng định giá trị chiến lược, tâm điểm của tăng trưởng toàn cầu.
Do tổng cầu giảm, nhu cầu về vốn của nhiều doanh nghiệp dệt may cũng không cao như năm 2022.

Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh điều kiện kinh doanh suy giảm, nguồn lực doanh nghiệp cạn kiệt, câu chuyện tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng không chỉ phụ thuộc vào vấn đề lãi suất, hay điều kiện cho vay, mà còn bởi sự hấp thụ vốn của doanh nghiệp. Chính vì vậy, làm thế nào để tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp, đang là một bài toán khó, cần các giải pháp đồng bộ từ nhiều phía.
Sản xuất hàng dệt may tại Tổng công ty May 10. (Ảnh: QUỲNH CHI)

“Trái ngọt” từ EVFTA

Là hiệp định thương mại tự do (FTA) đầu tiên giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được ví như “con đường cao tốc” quan trọng kết nối trực tiếp nền kinh tế Việt Nam với 27 nền kinh tế EU.
Thủ tướng Phạm Minh Chính với các doanh nhân tiêu biểu. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

Tạo dựng giá trị trong kinh doanh

Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đề ra quan điểm: “Xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, có năng lực, trình độ và phẩm chất, uy tín cao sẽ góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững và bảo đảm độc lập, tự chủ của nền kinh tế”.
Các container được phân loại tại cảng Klong Toey, Bangkok (Thái Lan) hôm 3/3. (Ảnh: Bangkok Post)

Thái Lan hưởng lợi lớn từ FTA và GSP

Cục Ngoại thương Thái Lan ngày 3/3 thông báo, do nhu cầu thị trường tăng cao, các lô hàng sử dụng các đặc quyền từ Hiệp định thương mại tự do (FTA) của các nhà xuất khẩu Thái Lan đã đạt 76,3 tỷ USD vào năm 2021, mức cao nhất trong vòng 6 năm trở lại đây. Trong khi đó, các lô hàng xuất đi theo Hệ thống ưu đãi chung (GSP) đạt tổng giá trị 3,61 tỷ USD.

Sản xuất tại Công ty TNHH Mitsubishi Heavy Industries Việt Nam (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội). Ảnh: Trần Hải

Giữ chân nhà đầu tư nước ngoài trước xu hướng dịch chuyển đơn hàng

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thường tổ chức hệ thống sản xuất trên toàn cầu nên khi sản xuất ở khu vực này gặp trục trặc, họ sẽ chuyển sản xuất sang khu vực khác có điều kiện thuận lợi hơn. Tuy nhiên, hiện chưa có doanh nghiệp FDI nào dịch chuyển đầu tư ra khỏi Việt Nam vì tác động của đại dịch Covid-19.