Từ cuối năm 2023, Trung tâm Quản lý và Điều hành giao thông thành phố Hà Nội thực hiện triển khai thí điểm hệ thống vé liên thông đa phương thức cho vận tải hành khách công cộng trên 25 tuyến xe buýt của thành phố.
Từ cuối tháng 8/2023, dịch vụ xe đạp đô thị đã được triển khai thí điểm tại thành phố Hà Nội và từng bước được người dân đón nhận. Với giá thuê hợp lý (10.000 đồng/giờ), người dân sống tại Hà Nội, kể cả học sinh, sinh viên đều có thể tiếp cận dịch vụ.
Những năm qua, Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực về kết cấu hạ tầng giao thông và vận tải hành khách công cộng, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Điều này đòi hỏi thành phố phải tiếp tục tập trung đầu tư cho lĩnh vực này, trong đó cần chú trọng hơn nữa kết nối mạng lưới vận tải đa phương thức.
Ngày 2/7, tại kỳ họp thứ 17, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thống nhất về sự cần thiết xây dựng và triển khai Đề án phát triển giao thông vận tải công cộng bằng xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh trên địa bàn thành phố.
Trước tình hình cháy nổ như vừa qua ở Hà Nội, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh tính cấp thiết của việc phải cải tạo các khu chung cư cũ ở Thủ đô, cho rằng đây là vấn đề bức xúc, rất cần thiết phải làm.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa thống nhất với kiến nghị của Sở Giao thông vận tải triển khai thí điểm hệ thống giao thông thông minh trên địa bàn thành phố trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 12/2024.
Ngày 26/4, Sở Giao thông-Vận tải TP Đà Nẵng phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức khai trương, mở lại tuyến xe buýt Đà Nẵng-Hội An, Đà Nẵng-Tam Kỳ. Đây là 4 tuyến xe buýt liền kề không trợ giá trên địa bàn thành phố Đà Nẵng-tỉnh Quảng Nam.
Ứng dụng cung cấp thông tin vận tải hành khách công cộng trên thiết bị di động (Go!Bus TPHCM) vừa được Trung tâm Quản lý Giao thông công cộng-Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh ra mắt trên nền tảng Zalo.
Ngày 11/4, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phối hợp Liên hiệp các Hội khoa học-kỹ thuật Hà Nội, Hội Cầu đường Hà Nội, Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội tổ chức Hội thảo “Đường sắt đô thị trong hệ thống giao thông thông minh nhằm giảm ùn tắc giao thông, tiến tới giảm phương tiện giao thông cá nhân”.
Thời gian qua, Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đã dành nhiều nguồn lực đầu tư các dự án đường sắt đô thị. Tuy nhiên, quá trình triển khai gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tiến độ các dự án bị chậm và bị đội vốn, trong khi tình hình ùn tắc giao thông diễn ra ngày càng phức tạp. Thực trạng này đòi hỏi các ngành chức năng, chính quyền của hai thành phố tiếp tục nghiên cứu các giải pháp đột phá, nhằm triển khai đồng bộ, sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị đáp ứng sự phát triển kinh tế-xã hội tại hai thành phố lớn.
Sáng 17/1, tại Hà Nội, Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hà Nội và UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức “Hội thảo khoa học về phát triển hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh”.
Kỳ họp thứ 11, Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khóa X được ví là "kỳ họp lịch sử" với hơn 100 tờ trình được thông qua. Tất cả những tờ trình này đều hướng tới mục đích, đưa chủ trương, chính sách mà Nghị quyết 98 cho phép (Nghị quyết số 98/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh) vào cuộc sống để tăng tốc phát triển mạnh mẽ đầu tàu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, mô hình TOD sẽ giúp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lại không gian đô thị, hình thành các khu đô thị nén mật độ cao chung quanh các nhà ga, trên cơ sở đó sẽ tạo điều kiện chỉnh trang lại đô thị, tạo thêm quỹ đất cho không gian mảng xanh và các dịch vụ công cộng.
Cho rằng phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) là hướng ra để giải quyết những bài toán khó về giao thông đô thị cho các thành phố lớn, đại biểu Nguyễn Phi Thường đề nghị Quốc hội cần chỉ đạo rà soát, hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến mô hình này trong các luật như: Luật Đất đai, Luật Quy hoạch, Luật Xây dựng… để bảo đảm tính đồng bộ.
Ngày 27/4, Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh GSM (Green - Smart - Mobility) đã chính thức khai trương Dịch vụ Taxi Xanh SM tại Thành phố Hồ Chí Minh, chạy bằng điện với quy mô giai đoạn 1 là 500 xe GreenCar và 100 xe LuxuryCar.
Sáng 22/4, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội đã ra mắt ứng dụng dùng chung phục vụ hành khách sử dụng phương tiện công cộng “Busmap Ha Noi”.
Thủ đô Oslo của Na Uy đang trên đà trở thành thủ đô đầu tiên trên thế giới có hệ thống giao thông công cộng chạy hoàn toàn bằng điện. Đây là một phần trong nỗ lực của thành phố hướng đến mục tiêu trở thành thủ đô không phát thải đầu tiên trên thế giới vào năm 2030.
Ngày 16/9, Chính phủ Italia đã thông qua gói viện trợ thứ ba, trị giá khoảng 14 tỷ euro (14 tỷ USD), để giúp các hộ gia đình và doanh nghiệp đối phó với tình trạng chi phí năng lượng và nhiên liệu tăng cao.
Ngày 19/8, mạng lưới giao thông công cộng của thủ đô London (Anh) đã bị đình trệ khi các nhân viên đường sắt và xe buýt tổ chức đình công nhằm đòi tăng lương và cải thiện điều kiện làm việc.
Số liệu do Cơ quan Thống kê New Zealand (Stats NZ) công bố ngày 18/7 cho thấy, lạm phát nước này trong quý II đã tăng lên 7,3%, cao hơn 0,4% so với quý trước đó và là mức cao nhất trong vòng 32 năm.
Ngày 19-4, Thị trưởng Moscow Sergei Sobyanin đã có bài viết tổng kết về kết quả phát triển hệ thống giao thông công cộng mặt đất ở thủ đô Nga trong hơn 10 năm qua. Theo đó, ông nhấn mạnh chất lượng dịch vụ giao thông công cộng được nâng cấp và cải thiện đáng kể.