Một giờ học của cô và học sinh Trường tiểu học Thành Công B (Ba Đình, Hà Nội)

Chăm lo, xây dựng đội ngũ nhà giáo

Giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Những năm qua, Ðảng, Nhà nước và ngành giáo dục luôn dành sự quan tâm tới đội ngũ nhà giáo, xác định đây là lực lượng nòng cốt, hạt nhân trong quá trình thực hiện sứ mệnh nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước.
Đồng chí Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Vũ Thanh Mai phát biểu tại hội nghị.

Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng công tác tuyên giáo năm 2024

Thời gian qua, lĩnh vực khoa giáo, văn hóa-văn nghệ đã tích cực, chủ động phối hợp các đơn vị trực thuộc ban, bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao, tham mưu, trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành các nghị quyết, chỉ thị, kết luận có tác động sâu sắc đến các lĩnh vực của đời sống xã hội...
Học sinh Trường mầm non Hoàn Sơn 2 (huyện Tiên Du, Bắc Ninh) trong giờ kể chuyện. (Ảnh: THÚY QUỲNH)

Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội tiếp tục quán triệt, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã nêu trong Nghị quyết 29-NQ/TW; Nghị quyết Đại hội XIII và các nghị quyết khác của Đảng về giáo dục và đào tạo; đồng thời tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ.
Học sinh tại TP Hồ Chí Minh. Ảnh: Cao Tân

Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo

Qua hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” (Nghị quyết 29), Thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo theo xu hướng hội nhập quốc tế.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đạo tạo tỉnh Đắk Lắk Phạm Đăng Khoa, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban tổ chức Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X, khu vực IV năm 2024 tại tỉnh Đắk Lắk phát biểu tại biểu họp báo.

1.468 vận động viên tham gia tranh tài tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X, khu vực IV năm 2024 tại Đắk Lắk

Đến thời điểm hiện nay, mọi công tác chuẩn bị cho Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X, khu vực IV năm 2024 tại tỉnh Đắk Lắk đã hoàn tất. Hội khỏe sẽ lựa chọn các đoàn có thành tích cao tham gia Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc lần thứ X năm 2024 tại thành phố Hải Phòng vào cuối tháng 7/2024.
Học sinh Trường mầm non Đông Quý, huyện Tiền Hải (Thái Bình) trong giờ học. (Ảnh THU PHƯƠNG)

Đổi mới để giáo dục mầm non phát triển toàn diện

Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Những năm qua, giáo dục mầm non đã được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm đầu tư phát triển nhưng vẫn chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Học sinh Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10) trong giờ học Tin học. (Ảnh THẾ ANH)

Xây dựng nền giáo dục tiên tiến, hội nhập quốc tế

Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng khẳng định vai trò là trung tâm giáo dục, đào tạo chất lượng cao của cả nước. Để chủ động hội nhập, thành phố đề ra mục tiêu đến năm 2030 xây dựng nền giáo dục và đào tạo tiên tiến, hiện đại, hội nhập, trung tâm giáo dục, đào tạo chất lượng cao của cả nước và khu vực châu Á.
Không gian Văn hóa Hồ Chí Minh tại Trường tiểu học Triệu Thị Trinh, Quận 10.

Nhiều điểm sáng trong đổi mới giáo dục

Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật.
Quang cảnh hội nghị.

Thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều thành tựu trong công tác giáo dục và đào tạo

Chiều 9/1, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh dự và phát biểu chỉ đạo.
Toàn cảnh Hội nghị.

Nghị quyết số 29-NQ/TW có tính khoa học, tầm nhìn xa rộng, quyết sách mạnh mẽ

Ngày 14/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương, khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tới 63 tỉnh, thành phố cả nước.
Trưng bày các giải pháp chuyển đổi số tại Tuần lễ Chuyển đổi số Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.

Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng giáo dục

Chuyển đổi số đang trở thành một xu hướng tất yếu trong thế giới hiện đại. Chuyển đổi số trong giáo dục không chỉ giúp cung cấp giáo dục chất lượng, mà còn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người được tiếp cận học tập một cách linh hoạt. Để tạo môi trường học tập đa dạng, phong phú, hấp dẫn, mang tính tương tác cao, việc chuyển đổi số trong giáo dục được các địa phương vùng Đông Nam Bộ xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập, quản lý, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trao quà và học bổng tặng các học sinh

Chung tay hành động, tạo thành nguồn lực, động lực quan trọng để trẻ em được hưởng quyền lợi chính đáng

Chiều 18/11, nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Pa Tần (xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ) và dự Lễ trao học bổng và tặng quà cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tỉnh Lai Châu. 
Học sinh Trường phổ thông Dân tộc nội trú huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đọc sách tại thư viện trường. (Ảnh MINH KHỞI)

Dạy và học tại vùng dân tộc thiểu số Tây Nam Bộ

Thời gian qua, các tỉnh, thành phố Tây Nam Bộ luôn quan tâm, ưu tiên đầu tư cho giáo dục trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội. Việc ưu tiên hoàn thiện mạng lưới trường lớp, đa dạng phương thức giáo dục và đào tạo vùng dân tộc thiểu số đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên.
Các đơn vị giáo dục có thành tích xuất sắc trong năm học 2022-2023 nhận bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Chú trọng đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục

Với chủ đề: "Ðoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo, hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo", năm học 2023-2024, ngành giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, bảo đảm vai trò kiến tạo để phát triển giáo dục bền vững.
Giờ học của học sinh Trường trung học cơ sở Chu Văn An (Tây Hồ, Hà Nội).

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

Năm học mới 2023-2024 đang đến gần, mặc dù các địa phương đã nỗ lực triển khai công tác tuyển dụng giáo viên, tuy nhiên, biên chế sự nghiệp giáo dục được giao bổ sung chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tế, khiến các các cơ sở giáo dục gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như các địa phương cần tăng cường rà soát các quy định về chế độ làm việc, chế độ chính sách để tháo gỡ khó khăn, giúp giáo viên yên tâm, gắn bó với nghề.