Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh dưới chân đèo Ngang là điểm du lịch ở Quảng Bình

Đền Thánh mẫu Liễu Hạnh dưới chân đèo Ngang là điểm du lịch của Quảng Bình

Ngày 19/10, tỉnh Quảng Bình tổ chức trao quyết định điểm du lịch Đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch. Đây là điểm du lịch tâm linh mới được phục dựng ở tỉnh Quảng Bình để phục vụ người dân địa phương và du khách chiêm bái khi có dịp đi trên đường thiên lý bắc-nam qua đèo Ngang với nhiều huyền tích.
Trao Giấy khen Ủy ban nhân dân thành phố Châu Đốc cho các tập thể và cá nhân có thành tích nổi bật trong việc bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa phi vật thể quốc qua Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam trên địa bàn thành phố Châu Đốc. (Ảnh: BQL)

Phát huy vai trò của điểm du lịch tâm linh trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Những năm gần đây, du lịch tâm linh - loại hình du lịch tập trung vào việc khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu những địa điểm có giá trị tôn giáo, tín ngưỡng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc ngày càng được đông đảo người dân ưa chuộng.
Một góc bình yên chùa Ðậu.

Chùa Đậu-điểm du lịch tâm linh hấp dẫn

Chùa Ðậu (Thành Ðạo Tự) là một trong những ngôi chùa đẹp nhất miền bắc. Song điều đặc biệt không chỉ nằm ở giá trị lịch sử và kiến trúc. Ngôi chùa có hai bức tượng nhục thân hai Thiền sư là Vũ Khắc Trường, Vũ Khắc Minh. Ðến đây, khách du lịch có dịp tìm hiểu thêm về những bí ẩn của Phật giáo.
Ðầu năm, điểm di tích đền Sóc thu hút nhiều du khách thập phương tham quan vãn cảnh nhưng trong năm du khách khá thưa thớt. (Ảnh TTXVN)

Khắc phục những bất cập trong du lịch tâm linh

Việt Nam có khoảng 50.700 cơ sở tín ngưỡng và 8.000 lễ hội - phần lớn đều gắn với hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, là tài nguyên giàu có để phát triển du lịch tâm linh. Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch tâm linh thời gian qua còn nhiều bất cập, trong đó đáng chú ý là tình trạng thương mại hóa, hiện tượng “buôn thần, bán thánh”. Thực tế này đòi hỏi phải có giải pháp để phát triển cân bằng giữa việc thu hút khách đến với du lịch tâm linh, đồng thời ngăn chặn kịp thời những biến tướng tiêu cực.
Lễ khai mạc Năm du lịch quốc gia Ðiện Biên và Lễ hội Hoa ban Ðiện Biên 2024. (Ảnh ÐĂNG KHOA)

Phát huy tiềm năng, lợi thế để Điện Biên trở thành trung tâm kết nối vùng Tây Bắc

Tại hội thảo “Phát huy tiềm năng, lợi thế, phát triển du lịch bền vững tỉnh Ðiện Biên” vừa được tổ chức tại Ðiện Biên, các đại biểu đều chung nhận định: Ðiện Biên là tỉnh có tiềm năng, lợi thế khác biệt để phát triển du lịch. Việc kết hợp khai thác và phát huy hiệu quả giá trị hệ thống di tích lịch sử, tài nguyên văn hóa và thiên nhiên đa dạng sẽ góp phần xây dựng Ðiện Biên thực sự trở thành điểm đến du lịch lịch sử, văn hóa, sinh thái đầy hấp dẫn và đặc sắc ở khu vực Tây Bắc.
Nghi thức rước mẫu vào đền.

[Ảnh] Độc đáo lễ hội "Tam đền" tại Tuyên Quang

Lễ hội rước Mẫu tại "Tam đền" gồm có đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La tại tỉnh Tuyên Quang. Đây là ba ngôi đền ra đời và tồn tại từ lâu đời gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu. Năm 2018, Lễ hội đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Du khách trải nghiệm hoạt động vẽ sáp ong tại Sa Pa (Lào Cai).

Khai thác giá trị văn hóa đặc trưng bản địa thành sản phẩm du lịch

Gây dựng thương hiệu cho thổ cẩm BaNa; tạo chuỗi sản phẩm, dịch vụ trải nghiệm văn hóa của đồng bào H’Mông..., nhiều nhóm phụ nữ yêu văn hóa truyền thống đã và đang tâm huyết đóng góp vào việc bảo tồn và phát triển sản phẩm đặc trưng bản địa, đem đến sinh kế bền vững cho người dân địa phương.
[Ảnh] Tháp Tường Long, di tích lịch sử nghìn năm trên đất Hải Phòng

[Ảnh] Tháp Tường Long, di tích lịch sử nghìn năm trên đất Hải Phòng

Không chỉ nổi tiếng là điểm đến du lịch biển với phong cảnh hữu tình, ít ai biết được Đồ Sơn, Hải Phòng còn sở hữu một di tích khảo cổ học tiêu biểu của văn hóa Việt Nam thời Lý -Trần. Đó là quần thể chùa tháp Tường Long tọa lạc trên đỉnh Long Sơn (phường Ngọc Xuyên), ngọn núi đầu tiên trong 9 ngọn chạy dọc bán đảo Đồ Sơn.
Một tiết mục trong chương trình khai mạc.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa-Ẩm thực Việt Nam năm 2023 tại Quảng Trị

Tối 28/4, tại Quảng trường biển Cửa Việt, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị khai mạc Lễ hội Văn hóa-Ẩm thực Việt Nam năm 2023. Nhiều quan khách, lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và đại diện lãnh đạo các tỉnh trong khu vực; các sở, ban, ngành, cùng hàng nghìn người dân và du khách dự.
Một góc quần thể tâm linh Kỳ Lân sơn tự ở Ninh Bình đang hút khách du lịch về đêm.

Điểm nhấn mới du lịch tâm linh ở Ninh Bình hút du khách về đêm

Tối 11/12 (tức ngày 18/11 âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình, phối hợp với doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường, tổ chức khánh thành tòa Bảo tháp Tây Phương và tháp Tứ Ân. Đây là điểm nhấn mới về du lịch tâm linh tại quần thể tâm linh Kỳ Lân sơn tự (chùa Bạc) ở Ninh Bình.