Công nhân làm việc tại một nhà máy ở Herten, Đức. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Đức nỗ lực ổn định thị trường lao động

Thiếu hụt lao động lành nghề là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, gây lo ngại cho các doanh nghiệp. Việc áp dụng luật nhập cư lao động lành nghề mới của Đức được giới chuyên gia đánh giá cơ bản là tích cực, song vẫn còn nhiều phức tạp và là yếu tố khiến quốc gia này tụt lại phía sau trong cuộc đua thu hút lao động nước ngoài.
Cán bộ kiểm lâm sử dụng phần mềm smart mobile trong quản lý rừng tại Khu dự trữ thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. (Ảnh TẠ PHƯƠNG)

Chú trọng chuyển đổi số lĩnh vực lâm nghiệp

Thời gian qua, ngành lâm nghiệp đã không ngừng thực hiện chuyển đối số với mục tiêu tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác chỉ đạo, điều hành, quản lý công việc. Cùng với đó bảo đảm an toàn thông tin trong vận hành, khai thác, sử dụng hệ thống quản lý và ứng dụng các phần mềm chuyên dụng để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng…
Ảnh minh họa.

VN-Index tuột mốc 1.270 điểm, thanh khoản cải thiện

Phiên giao dịch ngày 5/9, áp lực bán gia tăng trong phiên chiều khiến các chỉ số quay đầu giảm điểm, cổ phiếu hầu hết các nhóm ngành như ngân hàng, năng lượng, công nghệ thông tin, chứng khoán, nguyên vật liệu... chìm trong sắc đỏ; 23/30 mã trong rổ VN30 giảm giá... Chốt phiên, VN-Index giảm 7,59 điểm, xuống mức 1.268,21 điểm.
(Ảnh: T.H)

Điểm chuẩn Trường đại học Thủy lợi năm 2024: Ngành Luật Kinh tế cao điểm nhất

Theo phương thức xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024, điểm chuẩn cao nhất của Trường đại học Thủy lợi là ngành Luật Kinh tế 26,62 điểm. Theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả Đánh giá tư duy, các ngành có điểm chuẩn cao là: Công nghệ thông tin, Kỹ thuật phần mềm, Kỹ thuật cơ điện...
Tổ công nghệ số xã Phiêng Luông, huyện Bắc Mê hướng dẫn người dân cài đặt định danh điện tử.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ở huyện vùng cao Bắc Mê

Những năm qua, huyện vùng cao Bắc Mê (Hà Giang) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến với phương châm “lấy người dân, doanh nghiệp là chủ thể, trung tâm để phục vụ”. Do đó, huyện luôn đứng tốp đầu toàn tỉnh về chỉ số cải cách thủ tục hành chính.
Lãnh đạo Sở Thông tin và Truyền thông, Tỉnh Đoàn Hà Tĩnh ký kết chương trình hợp tác về thúc đẩy triển khai chuyển đổi số.

Tiên phong dẫn dắt chuyển đổi số

Xác định chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng, luôn đi đầu, dẫn dắt, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội và an ninh quốc phòng, ngành thông tin và truyền thông Hà Tĩnh đã chủ động triển khai hiệu quả, kịp thời các giải pháp ứng dụng công nghệ, hỗ trợ tích cực cho chính quyền, người dân và doanh nghiệp trong phát triển kinh tế số và điều hành, thực hiện các nhiệm vụ phát triển của địa phương. 
Bài 3: Doanh nghiệp công nghệ vượt thách thức khi ra biển lớn

Bài 3: Doanh nghiệp công nghệ vượt thách thức khi ra biển lớn

Thị trường phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin toàn thế giới trị giá hơn 1.800 tỷ USD, trong đó có khoảng hơn 1.000 tỷ USD dành cho các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ phần mềm và hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin. Đây là cơ hội rộng mở cho các doanh nghiệp Việt. Nhưng đi kèm với cơ hội, là nhiều thách thức đặt ra với các doanh nghiệp công nghệ thông tin muốn chinh phục các thị trường thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và ông Narayana Murthy - đồng sáng lập hãng phần mềm Infosys (Ấn Độ). (Ảnh: TRẦN HẢI)

Infosys sẵn sàng đồng hành với Việt Nam phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin, phần mềm, bán dẫn

Chiều tối 20/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Nagavara Ramaroa Narayana Murthy, nguyên Chủ tịch, người sáng lập Tập đoàn Infosys (Ấn Độ). Đây là tập đoàn công nghệ thông tin hàng đầu Ấn Độ, với vốn hóa lên đến 70 tỷ USD, có hơn 320.000 nhân sự và doanh thu năm 2023 đạt hơn 18 tỷ USD.
Các tập thể, cá nhân được nhận giải chuyên đề.

Vinh danh 35 sản phẩm xuất sắc ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức sinh hoạt Hội

Hình thức các sản phẩm tham gia cuộc thi được đầu tư công phu, kỹ lưỡng, lựa chọn và sử dụng đa dạng nhiều phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin, nền tảng số, các ứng dụng họp trực tuyến, thu hút tập hợp hội viên trên không gian mạng; các ứng dụng tạo trò chơi, thi tìm hiểu trực tuyến.
Quang cảnh buổi hội thảo.

Hỗ trợ hội viên, phụ nữ tham gia quá trình chuyển đổi số

Chiến lược phát triển Tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định “lấy việc ứng dụng công nghệ làm cơ sở, điều kiện, tiền đề để Hội đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động”; Nghị quyết Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII xác định khâu đột phá: “Đổi mới phương thức hoạt động Hội, trọng tâm là ứng dụng công nghệ thông tin”.