Trong 30 năm xây dựng và phát triển, Đại học Đà Nẵng đã đào tạo cho đất nước hàng chục vạn kỹ sư công nghệ, các nhà quản lý, các nhà giáo và chuyên gia ngôn ngữ, nhà khoa học và doanh nhân. Với phương châm con người là vốn quý của một trường đại học, Đại học Đà Nẵng luôn quan tâm đến chính sách đãi ngộ, có chính sách đặc biệt nhằm thu hút và giữ chân người tài.
Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục, giúp cơ sở đào tạo không ngừng cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, và cơ sở vật chất để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế.
Năm học vừa qua, Trường cao đẳng Kỹ thuật Hải quân (Quân chủng Hải quân) đã tập trung đột phá nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, với nhiều giải pháp sáng tạo đạt hiệu quả cao.
Việt Nam đã bước đầu xây dựng được đội ngũ lao động với tư duy số và kỹ năng số. Dự báo, đến năm 2030, nước ta cần 2,5 triệu lao động phục vụ chuyển đổi số. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn khoảng cách so với yêu cầu cấp bách trong thực tế về đổi mới giáo dục, đào tạo nghề. Bắt tay với doanh nghiệp là xu hướng tất yếu, giúp kết nối cung-cầu cho thị trường lao động.
Chương trình đào tạo mới được cấp bằng trực tiếp từ các đối tác đại học uy tín tại Anh, bắt đầu đào tạo từ năm 2025, gồm 6 ngành chương trình bậc cử nhân và một chương trình bậc thạc sĩ.
Học viện Lục quân thường xuyên rà soát, khảo sát thực tế, đồng thời cập nhật, bổ sung và xây dựng mới nội dung, chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, sát thực tiễn hoạt động huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu ở đơn vị, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xây dựng quân đội và nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Thực hiện đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, những năm qua, giáo dục đại học tiếp tục đổi mới, gắn với tăng cường tự chủ, tạo động lực, chuyển biến mạnh về chất lượng, hiệu quả.
Ngày 15/8, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã khai mạc đợt khảo sát chính thức để đánh giá chất lượng giáo dục đối với các chương trình đào tạo trình độ đại học gồm: Truyền thông quốc tế, Truyền thông chính sách, Quản lý kinh tế, Quản lý công.
Với mức hỗ trợ hấp dẫn và thu hút, Bắc Ninh là địa phương đầu tiên trong cả nước có chính sách hỗ trợ việc giảng dạy và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và ngành công nghiệp bán dẫn phục vụ nền công nghiệp công nghệ số. Điều này một lần nữa khẳng định quyết tâm của tỉnh trở thành đối tác tin cậy và là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất bán dẫn toàn cầu.
Ngày 31/5, Đại học Quốc gia Hà Nội chính thức ban hành Đề án tuyển sinh năm 2024. Theo đề án, năm 2024 Đại học Quốc gia Hà Nội có 13 đơn vị tuyển sinh đại học chính quy với 18.000 chỉ tiêu cho 150 ngành, chương trình đào tạo.
Cả nước hiện có 1.773 chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học đã được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Trong đó, có 1.254 chương trình đào tạo đánh giá theo tiêu chuẩn trong nước, 519 chương trình được đánh giá theo tiêu chuẩn nước ngoài.
Mùa tuyển sinh năm 2024, nhiều trường đại học đã mở thêm các ngành học mới với nhiều lĩnh vực đào tạo. Điều này giúp thí sinh có sự lựa chọn đa dạng hơn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, tính đến ngày 31/1, cả nước có có 1.142 chương trình đào tạo của 145 cơ sở giáo dục đại học và 5 chương trình đào tạo cao đẳng của 5 trường cao đẳng được đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trong nước, 500 chương trình đào tạo của 58 cơ sở giáo dục đại học được đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng nước ngoài.
Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 196 cơ sở giáo dục đại học và 1.611 chương trình đào tạo được đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục trong nước và nước ngoài.
Các trường đại học đa ngành cùng tư duy liên ngành được kỳ vọng có thể đóng góp vào cách tiếp cận mới trong đào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình văn học-nghệ thuật (VHNT). Ðó cũng là chủ đề chính được thảo luận sôi nổi trong tọa đàm khoa học “Ðào tạo đội ngũ sáng tác và lý luận, phê bình VHNT trong các trường đại học đa ngành - những vấn đề lý luận và thực tiễn” được Hội đồng Lý luận, phê bình VHNT Trung ương tổ chức cuối tháng 10/2023.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Samsung sẽ phối hợp với Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) thực hiện chương trình Samsung Innovation Campus 2023-2024.
Ngày 5/10, Viện Nghiên cứu và đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Công ty Pernod Ricard và phân hiệu Trường đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh (UTC), triển khai chương trình Đào tạo thí điểm về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam.
Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA) và hãng hàng không Vietjet đã ký hợp tác chính thức đưa Học viện Hàng không Vietjet trở thành đối tác đào tạo của IATA tại Việt Nam.
Những năm qua, Hà Nam là tỉnh công nghiệp phát triển, nên nhu cầu về nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao là rất lớn. Nhằm đáp ứng nhu cầu của người học, thị trường lao động và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh cũng như trong khu vực; các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
Phải khẳng định rằng, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung. Nhân lực chất lượng cao chính là yếu tố then chốt, là điều kiện tiên quyết để thành phố thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội.
Ngày 25/8, Viện Nghiên cứu và Đào tạo của Liên hiệp quốc (UNITAR) phối hợp Câu lạc bộ xe hơi Việt Nam (AA Vietnam), Trường đại học Giao thông vận tải (UTC) và Công ty Pernod Ricard triển khai “Chương trình đào tạo về tác hại của việc sử dụng rượu bia trong điều khiển phương tiện giao thông tại Việt Nam”.
Ngày 31/5, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Thăng Long tổ chức Lễ công bố quyết định và trao giấy chứng nhận kiểm định chất lượng 7 chương trình đào tạo trình độ đại học.
Hơn 500 nhà báo thuộc 182 cơ quan báo chí trên cả nước đã tham gia Chương trình đào tạo Chuyển đổi số báo chí Việt Nam năm 2022 (Vietnam GNI 2022) do Cục Báo chí (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp Google châu Á-Thái Bình Dương đồng tổ chức từ tháng 9 - 11/2022.
Ngày 19/10, Trường đại học Lạc Hồng tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ đón nhận Chứng nhận đạt chuẩn kiểm định chất lượng đối với 6 chương trình đào tạo từ Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).
Ngày 7/10, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Vinh, tổ chức Khai mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng giáo dục 4 chương trình đào tạo trình độ đại học của các ngành: chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, kinh tế chính trị.
Tổng Biên tập Báo Nhân Dân Lê Quốc Minh cho rằng, chuyển đổi số báo chí không chỉ là vấn đề về công nghệ mà còn là chuyển đổi về tư duy, đặc biệt là tư duy người lãnh đạo, cũng như chuyển đổi về văn hóa trong cả tòa soạn.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông báo tuyển sinh đi học tại Mông Cổ diện Hiệp định năm 2022. Theo thông báo, Chính phủ Mông Cổ cấp 5 học bổng dài hạn cho lưu học sinh Việt Nam để đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
Thực hiện Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư quy định về chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
Ngày 24-4, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG) và Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG) đã chính thức ra mắt “Chương trình Đào tạo trí tuệ nhân tạo và Công nghệ Robot (AIC)” tại Khu công nghệ phần mềm - ĐHQG TP Hồ Chí Minh.