Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Trọng tâm
HỒ CHÍ MINH - Người mở đường xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam Chi tiết
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng. Là người mở đường cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, chăm lo phát triển đạo đức, xây dựng con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là hiện thân tiêu biểu nhất của sự kết hợp kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp tính dân tộc với tính nhân loại trong văn hóa. Người đã đưa văn hóa dân tộc Việt Nam đến với văn hóa nhân loại và thời đại - điều này chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.
Sáng 24/11, khoảng 600 đại biểu là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu đã tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và có bài phát biểu tại sự kiện quan trọng này. Báo Nhân Dân điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Dân tộc Việt Nam với hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua bao biến đổi, thăng trầm đã tích lũy, tạo ra được nhiều giá trị, bản sắc văn hóa riêng, làm nên hồn cốt của dân tộc và góp phần đóng góp vào nền văn hóa của nhân loại.
Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Nền tảng xây dựng một nền văn hóa mới của nước ta đã được ra đời từ năm 1943 trong “Đề cương về văn hóa Việt Nam”. Từ đó đến nay, Đảng ta luôn chú trọng vấn đề xây dựng và phát triển văn hoá. Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, nổi bật được đề cập một cách toàn diện và sâu sắc.
Thuật ngữ “thiết chế văn hóa, thể thao” được ghi tại Quyết định số 2164/QÐ-TTg (ngày 11/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030. Thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu.
Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng bày tỏ, sau khi trình Quốc hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam, chương trình sẽ được kịp thời phân bổ nguồn lực. Bộ cũng đang phối hợp với các bộ, ngành để rà soát các bộ luật theo hướng tạo điều kiện để kiến tạo, khơi thông và huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa.
Làm thế nào để có những tác phẩm nghệ thuật thực sự là món ăn tinh thần hấp dẫn của công chúng hiện đại, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều loại hình giải trí khác.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tích cực chuẩn bị cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam diễn ra vào cuối tháng 2.
Nhân dịp đầu năm mới 2023, nhìn lại những gì đã đạt được trong công tác ngoại giao văn hóa trong năm vừa qua và xác định phương hướng cho thời gian tới, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã dành thời gian trả lời phỏng vấn báo chí với nội dung như sau:
Tỉnh Bắc Ninh nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, là cực tăng trưởng của Vùng Thủ đô và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Bắc Ninh-Kinh Bắc vốn là trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa, tôn giáo; nơi phát tích Vương triều Lý và nhiều danh nhân tiêu biểu, lãnh đạo cách mạng, tiền bối của Ðảng, Nhà nước,làm rạng rỡ những trang sử dân tộc bằng tài năng, đức độ và lòng yêu nước...
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số diễn ra đồng bộ trên mọi lĩnh vực và mang lại nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, tác động, ảnh hưởng của không gian mạng, của các dịch vụ văn hóa xuyên biên giới đối với công tác bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức.
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan Bộ, ngành, chuyên môn chung quanh chủ đề Hội thảo.
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê. Trong khung khổ Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa", Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu một số nội dung về chính sách đầu tư phát triển văn hóa gắn với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới…
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân xin giới thiệu tham luận của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội thảo về góp thêm một góc nhìn về giá trị của văn hóa trong xây dựng nông thôn mới.
Trong phiên thảo luận của Hội thảo Văn hóa 2022, dưới sự chủ trì của ông Lê Quang Minh, Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội, các diễn giả đã bàn luận về những vấn đề đang được quan tâm hiện nay, như chống các nội dung độc hại trên mạng, làm sao để giữ gìn được bản sắc các vùng nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới, các thể chế chính sách cho phát triển văn hóa.
Trong tham luận trình bày tại Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Đảng luôn coi trọng vai trò của văn hóa, đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển văn hóa. Các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn nhất quán, không ngừng phát triển, là cơ sở quan trọng để hoàn thiện thể chế, chính sách, phát huy các nguồn lực xây dựng nền văn hóa Việt Nam “dân tộc, dân chủ, nhân văn và khoa học”.
Phát biểu đề dẫn Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định, Hội thảo là dịp để các nhà lập pháp, các nhà hoạch định chính sách cùng các chuyên gia, nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực văn hóa và lĩnh vực khác thảo luận, tìm kiếm các giải pháp xây dựng, hoàn thiện các thể chế, chính sách nhằm huy động, khơi thông và phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho phát triển nền văn hóa.
Nhân dịp đầu năm mới 2023, nhìn lại những gì đã đạt được trong công tác ngoại giao văn hóa trong năm vừa qua và xác định phương hướng cho thời gian tới, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã dành thời gian trả lời phỏng vấn báo chí với nội dung như sau:
Nền tảng xây dựng một nền văn hóa mới của nước ta đã được ra đời từ năm 1943 trong “Đề cương về văn hóa Việt Nam”. Từ đó đến nay, Đảng ta luôn chú trọng vấn đề xây dựng và phát triển văn hoá. Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, nổi bật được đề cập một cách toàn diện và sâu sắc.
Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Không thể phủ nhận làng quê Việt Nam ngày càng hiện đại hơn, giàu có hơn, nhưng xã hội cũng đang chứng kiến những biến động, thay đổi từ hình thái không gian, kiến trúc và những giá trị cốt lõi về mặt tinh thần. Làm gì để giữ hồn cốt, bản sắc cho làng quê, cho người dân quê Việt Nam, khi mà trên thực tế tiến trình phát triển kinh tế-xã hội, đô thị hóa, sự du nhập văn hóa ngoại lai đang diễn ra khá mạnh mẽ tại nông thôn nước ta hiện nay?
Quan tâm chăm lo, bồi đắp đời sống tinh thần, đáp ứng nhu cầu của người dân trong hưởng thụ, tiếp cận các giá trị văn hóa là cách thiết thực để văn hóa phát huy vai trò trong đời sống và thật sự trở thành “sức mạnh nội sinh, động lực khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc”. Để làm được điều này rất cần sự đột phá trong phát triển văn hóa, chú trọng xây dựng những thiết chế văn hóa đồng bộ, hiện đại, góp phần tạo dựng đời sống văn hóa phong phú, lành mạnh của cộng đồng ở mọi vùng miền trên cả nước, đồng thời nâng tầm thương hiệu quốc gia bằng văn hóa.
Tối 3/9, tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tổ chức Lễ đón Bằng ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
“Hội nghị góp ý hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa” (sửa đổi) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 28/7, tại Hà Nội. Trước những thay đổi từ thực tế, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật Di sản văn hóa để điều chỉnh những vấn đề còn vướng mắc, tạo hành lang pháp lý thuận lợi nhất cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc là điều cần thiết.
Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc, phong phú, với cộng đồng 54 dân tộc anh em. Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa với sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công nghệ và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng ở nước ta hiện nay, bên cạnh ưu thế mở ra nhiều cơ hội giao lưu, hợp tác cũng đang đặt ra không ít khó khăn thách thức trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số.
Sáng 28/7, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo góp ý hồ sơ lập đề nghị xây dựng Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Hội nghị ở quy mô toàn quốc nên có nhiều đại biểu là các nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong lĩnh vực di sản trên cả nước tham dự.
Tại Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 9 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) diễn ra tại Trụ sở UNESCO ở Paris (Pháp) từ ngày 5-7/7, Việt Nam được đánh giá cao về những nỗ lực trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và chia sẻ kinh nghiệm, góp phần quan trọng vào bức tranh đa dạng văn hóa nhân loại.
Dân tộc Việt Nam với hơn bốn nghìn năm lịch sử, trải qua bao biến đổi, thăng trầm đã tích lũy, tạo ra được nhiều giá trị, bản sắc văn hóa riêng, làm nên hồn cốt của dân tộc và góp phần đóng góp vào nền văn hóa của nhân loại.
Sáng 24/11, khoảng 600 đại biểu là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu đã tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và có bài phát biểu tại sự kiện quan trọng này. Báo Nhân Dân điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc diễn ra ngày 24/11 có nhiều tham luận của các đồng chí lãnh đạo đại diện các ban, bộ, ngành Trung ương và một số tỉnh thành phố trong cả nước. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung chính của một số bản tham luận.
Báo cáo do Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa trình bày tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tổ chức ngày 24/11 cho thấy, nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết là xây dựng văn hóa trong chính trị, trong kinh tế, xã hội, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, dân chủ, khoa học và nhân văn.
Sáng 24/11, khoảng 600 đại biểu là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu đã tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc. Hội nghị được kết nối trực tuyến với hàng trăm điểm cầu tại các tỉnh, thành phố cùng nhiều bộ, ngành trên cả nước.
Hội nghị nhằm đánh giá kết quả xây dựng văn hóa, con người Việt Nam sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước và đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác văn hóa, văn nghệ thời gian tới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng. Là người mở đường cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, chăm lo phát triển đạo đức, xây dựng con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là hiện thân tiêu biểu nhất của sự kết hợp kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp tính dân tộc với tính nhân loại trong văn hóa. Người đã đưa văn hóa dân tộc Việt Nam đến với văn hóa nhân loại và thời đại - điều này chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã đề ra các chủ trương, chính sách để thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa. Ngành văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập trung phác họa chân dung ngành công nghiệp Âm nhạc và Điện ảnh của thành phố, qua đó nêu lên những định hướng, giải pháp chính trong phát triển ngành công nghiệp Âm nhạc và Điện ảnh thành hai ngành công nghiệp trọng điểm của thành phố.
NDO - Vừa qua, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Hội nghị gặp mặt các nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh và Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đồng chủ trì Hội nghị.
Trong các ngày từ 18 đến 20/11/2022, lần đầu tiên liên hoan trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số được tổ chức trên quy mô lớn, với sự góp mặt của 600 nghệ nhân, nghệ sĩ, diễn viên quần chúng đến từ 17 tỉnh, thành phố khu vực phía bắc. Chương trình để lại những ấn tượng khó quên trong lòng công chúng, đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị của trang phục truyền thống trong bối cảnh hiện nay.
Triển lãm “Tuần Văn hóa Du lịch Di sản xanh - Nơi gặp gỡ con người và thiên nhiên” sẽ diễn ra từ ngày 21 đến 25/11 tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa-Nghệ thuật Việt Nam (số 02, Hoa Lư, Hai Bà Trưng, Hà Nội).
628 nghệ nhân đã có nhiều cống hiến xuất sắc trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc được phong tặng, truy tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú”.
Tối 17/9, tại Quảng trường Tây Bắc, tỉnh Sơn La đã tổ chức vinh danh “Nghệ thuật xòe Thái” được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Bên cạnh việc huy động những nguồn lực trong nước, chúng ta cần tiếp tục mở rộng cánh cửa, tăng cường hội nhập và hợp tác quốc tế, tạo động lực cho sự phát triển của văn học, nghệ thuật trong giai đoạn mới. Ðây cũng là xu thế chung của toàn cầu, trong đó văn học, nghệ thuật vừa góp phần làm phong phú thêm các giá trị văn hóa dân tộc, vừa phát huy “sức mạnh mềm”, giúp xác lập vị thế của quốc gia trên trường quốc tế.
Để thúc đẩy sự phát triển của văn học, nghệ thuật không thể chỉ trông chờ duy nhất vào “bầu sữa” Nhà nước mà rất cần huy động mọi nguồn lực trong xã hội, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần vào các hoạt động văn học, nghệ thuật. Thực tế này đòi hỏi sự nhập cuộc chủ động, tích cực của các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, cũng như các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mong muốn đóng góp, cống hiến cho nền văn hóa nước nhà.
Văn học, nghệ thuật có vai trò quan trọng, góp phần xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội. Chính vì vậy, Đảng, Nhà nước ta luôn thể hiện sự quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực có tính đặc thù này. Trong giai đoạn hiện nay với nhiều cơ hội và thách thức mới, việc huy động các nguồn lực góp phần giúp văn học, nghệ thuật phát triển và phát huy vai trò trong xã hội đang đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi mới, cần sự định hướng, giải pháp phù hợp.
Hà Nội là địa phương có nhiều di sản văn hóa phi vật thể nhất, có số lượng nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú cao nhất cả nước. Việc xây dựng, ban hành chính sách đãi ngộ sẽ giúp nghệ nhân yên tâm, nhiệt tình hơn với công tác bảo tồn, giữ gìn di sản.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, cổng thông tin điện tử của Bộ đã đăng tải danh sách xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3 để lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân.
Những nét văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc anh em, những trang lịch sử hào hùng của đất nước, vẻ đẹp của văn hóa trong từng chặng đường phát triển, xây dựng và gìn giữ đất nước… đã được các nghệ sĩ thể hiện trong Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Niềm tin và khát vọng” diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội tối 21/11.
Sau hơn 30 năm các hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật được xã hội hóa, rất nhiều vấn đề từ thực tiễn đặt ra đã đến lúc cần được nhìn nhận và kịp thời giải quyết, để nâng cao vị trí văn hóa và văn học nghệ thuật trong đời sống xã hội ở giai đoạn phát triển mới.
Khai thác giá trị kinh tế của văn hóa để văn hóa trở thành nguồn lực cho sự phát triển đất nước là chủ trương xuyên suốt của Đảng qua nhiều kỳ đại hội. Đặc biệt, trong Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh: “Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng điểm ngành công nghiệp văn hóa và dịch vụ văn hóa trên cơ sở xác định và phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam, vận dụng có hiệu quả các giá trị, tinh hoa và thành tựu mới của văn hóa, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của thế giới”.
Thời gian qua, những người yêu thích điện ảnh ở Việt Nam đã dành khá nhiều sự quan tâm đối với dòng phim độc lập trong nước. Dù có một số đóng góp nhất định, song so với tiềm năng phim độc lập vẫn chưa thật sự chinh phục được khán giả trên chính "sân nhà". Ngoài những lý do khách quan, cần thẳng thắn nhìn nhận rằng dòng phim này còn không ít bất cập về đề tài, nội dung, cách thể hiện,... khiến nỗ lực của các nhà làm phim độc lập cũng như kỳ vọng của khán giả chưa đạt được kết quả như mong đợi.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú (NNND, NNƯT) trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3. Trong đó, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan thường trực của Hội đồng.
Thời gian vừa qua, khi đại dịch Covid-19 bùng phát trở lại, nhiều nghệ sĩ trong nước đã tích cực tham gia kêu gọi cộng đồng chung tay "giải cứu" nông sản cho bà con nông dân ở tỉnh Hải Dương. Hành động đẹp xuất phát từ tấm lòng đồng cảm, sẻ chia nên đã nhận được sự hưởng ứng, lan tỏa mạnh mẽ và khiến hình ảnh người nghệ sĩ càng trở nên gần gũi, thiện cảm trong mắt công chúng.
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Văn hóa của các dân tộc Việt Nam được coi là nguồn cội, là nguồn lực và sức mạnh mềm trong phát triển. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số luôn là một nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài được Đảng, Nhà nước đặt ra trong mọi thời kỳ.
LTS - Từ đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước (nhất là từ Đại hội XIII của Đảng) trong chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, cùng thực tiễn, yêu cầu đặt ra, tỉnh Bắc Ninh đã xác định những quan điểm, mục tiêu, giải pháp lớn để sớm khắc phục những bất cập, hạn chế nhằm xây dựng và phát triển văn hóa Bắc Ninh, Kinh Bắc tiên tiến, đậm đà bản sắc, làm nền tảng tinh thần vững chắc, là mục tiêu, động lực, sức mạnh nội sinh góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Quốc Chung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh về chủ đề này.
Bộ trang phục là niềm tự hào của người Lô Lô dưới chân núi Rồng, xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, Hà Giang. Không chỉ thể hiện nét độc đáo của bản sắc dân tộc, bộ trang phục Lô Lô còn thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách.
Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nghệ nhân có vai trò quan trọng, đóng góp không nhỏ trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc.
Theo thời gian, trong xu thế hội nhập, di sản văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer có sự mai một, biến đổi, giao thoa; rất cần sự chung sức đồng lòng của Nhà nước và người dân để tiếp tục được giữ gìn, tỏa sáng.
Ðồng thời với việc bảo tồn văn hóa dân tộc mình, đồng bào Khmer Nam Bộ tích cực chung tay gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa của các dân tộc anh em để có được nền văn hóa đặc sắc, hòa nhập dòng chảy chung của văn hóa dân tộc.
NDO - Vừa qua, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Hội nghị gặp mặt các nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hoàng Thị Hạnh và Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đồng chủ trì Hội nghị.
Xây dựng các sản phẩm hấp dẫn, độc đáo là đòi hỏi tất yếu của ngành du lịch để thu hút du khách. Tuy nhiên gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều những khu du lịch trong nước vay mượn, sao chép các đặc trưng văn hóa nước ngoài, thậm chí tạo dựng những bản sao không gian kiến trúc, biểu tượng văn hóa của các nước khác với quy mô lớn, nguy cơ khiến văn hóa bản địa trở nên lu mờ, thậm chí yếu thế trước văn hóa ngoại lai.
Không thể phủ nhận làng quê Việt Nam ngày càng hiện đại hơn, giàu có hơn, nhưng xã hội cũng đang chứng kiến những biến động, thay đổi từ hình thái không gian, kiến trúc và những giá trị cốt lõi về mặt tinh thần. Làm gì để giữ hồn cốt, bản sắc cho làng quê, cho người dân quê Việt Nam, khi mà trên thực tế tiến trình phát triển kinh tế-xã hội, đô thị hóa, sự du nhập văn hóa ngoại lai đang diễn ra khá mạnh mẽ tại nông thôn nước ta hiện nay?
Hà Nội đang triển khai công tác bảo vệ Mo Mường, phối hợp cùng các địa phương có di sản Mo Mường xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia về di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ khẩn cấp .
Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đặc sắc, phong phú, với cộng đồng 54 dân tộc anh em. Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hóa với sự phát triển nhanh chóng của khoa học-công nghệ và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng ở nước ta hiện nay, bên cạnh ưu thế mở ra nhiều cơ hội giao lưu, hợp tác cũng đang đặt ra không ít khó khăn thách thức trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số.
Sáng tạo di sản là tạo ra những sản phẩm, giá trị mới hữu ích, góp phần gìn giữ, lan tỏa, phát huy giá trị di sản. Thời gian qua, không ít trường hợp khai thác giá trị di sản vào sáng tác mới gây ra những tranh cãi gay gắt. Bởi vậy để hoạt động sáng tạo di sản đi đúng hướng là yêu cầu đặt ra có tính cấp thiết, giúp giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc trước yêu cầu của thời đại.
Lâu nay với không ít người, ít nơi khái niệm di sản thường bị mặc định với công tác bảo tồn. Tuy nhiên, xã hội luôn vận động, phát triển, nếu chỉ chú trọng bảo tồn, di sản sẽ dần có nguy cơ tách rời, xa cách với cuộc sống.
Ca Huế đã được công nhận là "Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia" năm 2015 và đang được chính quyền tỉnh Thừa Thiên Huế xây dựng hồ sơ trình UNESCO đề nghị công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Ðây cũng là một trong những sả
Qua 40 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã từng bước nỗ lực để đưa Quần thể Di tích cố đô Huế hồi sinh. Vai trò và vị thế của đơn vị ngày càng được khẳng định trên bình diện quốc gia và quốc tế; góp phần khẳng định, tôn vinh những giá trị văn hóa độc đáo của Việt Nam trên thế giới.
Lễ hội vật cầu nước (hay vật cầu bùn) được tổ chức 4 năm 1 lần tại làng Vân (Vân Hà, Việt Yên, Bắc Giang) từ ngày 12-15/4 Âm lịch. Ngày 13/5/2022, lễ hội vật cầu nước làng Vân đã được Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch trao bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.
Không chỉ đam mê nghiên cứu, khám phá, phục dựng các giá trị văn hóa truyền thống đang có nguy cơ mai một, ngày càng có nhiều bạn trẻ dù đang sinh sống, học tập ở nước ngoài nhưng vẫn tâm huyết, triển khai những ý tưởng, dự án, hoặc việc làm nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa Việt với bạn bè các nước. Có thể coi đó là những nhịp cầu góp phần đưa văn hóa Việt không ngừng đi xa, ghi dấu ấn tốt đẹp trong cộng đồng quốc tế.
Thuật ngữ “thiết chế văn hóa, thể thao” được ghi tại Quyết định số 2164/QÐ-TTg (ngày 11/11/2013) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030. Thiết chế văn hóa, thể thao ở nhiều địa phương vừa thừa, vừa thiếu.
Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng bày tỏ, sau khi trình Quốc hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam, chương trình sẽ được kịp thời phân bổ nguồn lực. Bộ cũng đang phối hợp với các bộ, ngành để rà soát các bộ luật theo hướng tạo điều kiện để kiến tạo, khơi thông và huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa.
Làm thế nào để có những tác phẩm nghệ thuật thực sự là món ăn tinh thần hấp dẫn của công chúng hiện đại, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều loại hình giải trí khác.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tích cực chuẩn bị cho chuỗi hoạt động kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về văn hóa Việt Nam diễn ra vào cuối tháng 2.
Nhân dịp đầu năm mới 2023, nhìn lại những gì đã đạt được trong công tác ngoại giao văn hóa trong năm vừa qua và xác định phương hướng cho thời gian tới, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc đã dành thời gian trả lời phỏng vấn báo chí với nội dung như sau:
Tỉnh Bắc Ninh nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, là cực tăng trưởng của Vùng Thủ đô và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Bắc Ninh-Kinh Bắc vốn là trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa, tôn giáo; nơi phát tích Vương triều Lý và nhiều danh nhân tiêu biểu, lãnh đạo cách mạng, tiền bối của Ðảng, Nhà nước,làm rạng rỡ những trang sử dân tộc bằng tài năng, đức độ và lòng yêu nước...
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số diễn ra đồng bộ trên mọi lĩnh vực và mang lại nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, tác động, ảnh hưởng của không gian mạng, của các dịch vụ văn hóa xuyên biên giới đối với công tác bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức.
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan Bộ, ngành, chuyên môn chung quanh chủ đề Hội thảo.
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê. Trong khung khổ Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa", Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu một số nội dung về chính sách đầu tư phát triển văn hóa gắn với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới…
Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân xin giới thiệu tham luận của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội thảo về góp thêm một góc nhìn về giá trị của văn hóa trong xây dựng nông thôn mới.
Ngày 17/6/1999, Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do UNESCO trao tặng. Sau 20 năm, ngày 30/10/2019, Thành phố Hà Nội tiếp tục được vinh danh là thành viên “Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO” với mục tiêu lấy Nguồn lực văn hóa và Sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.
Ngày mai (17/12/2022) tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, sẽ diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”.
LTS - Từ đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước (nhất là từ Đại hội XIII của Đảng) trong chấn hưng và phát triển văn hóa Việt Nam, cùng thực tiễn, yêu cầu đặt ra, tỉnh Bắc Ninh đã xác định những quan điểm, mục tiêu, giải pháp lớn để sớm khắc phục những bất cập, hạn chế nhằm xây dựng và phát triển văn hóa Bắc Ninh, Kinh Bắc tiên tiến, đậm đà bản sắc, làm nền tảng tinh thần vững chắc, là mục tiêu, động lực, sức mạnh nội sinh góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Quốc Chung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh về chủ đề này.
Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải khẩn trương nghiên cứu, xây dựng các giá trị và hệ giá trị của Việt Nam, trong đó phải đặt việc xây dựng giá trị chuẩn mực con người ở vị trí trung tâm, vì nói cho cùng thì con người đóng vai trò quyết định trong việc hình thành, nuôi dưỡng và phát huy những giá trị/hệ giá trị tốt đẹp nhất vì sự tiến bộ xã hội và phát triển đất nước.
Hôm nay, 29/11, Hội thảo quốc gia "Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới" do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Nhân dịp này, Báo Nhân Dân có cuộc phỏng vấn GS, TS Phùng Hữu Phú-Nguyên Ủy viên Trung ương Ðảng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Ðảng Trung ương về các nội dung quan trọng của Hội thảo.
Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có công văn đăng ký nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình chuyển đổi số năm 2023 với sáu nhóm nhiệm vụ cụ thể.
Hà Nội đang triển khai công tác bảo vệ Mo Mường, phối hợp cùng các địa phương có di sản Mo Mường xây dựng Bộ hồ sơ quốc gia về di sản văn hóa Mo Mường đệ trình UNESCO ghi danh trong danh sách Di sản văn hóa phi vật thể bảo vệ khẩn cấp .
Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Trong phiên thảo luận của Hội thảo Văn hóa 2022, dưới sự chủ trì của ông Lê Quang Minh, Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội, các diễn giả đã bàn luận về những vấn đề đang được quan tâm hiện nay, như chống các nội dung độc hại trên mạng, làm sao để giữ gìn được bản sắc các vùng nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới, các thể chế chính sách cho phát triển văn hóa.
Trong tham luận trình bày tại Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Đảng luôn coi trọng vai trò của văn hóa, đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển văn hóa. Các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn nhất quán, không ngừng phát triển, là cơ sở quan trọng để hoàn thiện thể chế, chính sách, phát huy các nguồn lực xây dựng nền văn hóa Việt Nam “dân tộc, dân chủ, nhân văn và khoa học”.
Phát biểu đề dẫn Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định, Hội thảo là dịp để các nhà lập pháp, các nhà hoạch định chính sách cùng các chuyên gia, nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực văn hóa và lĩnh vực khác thảo luận, tìm kiếm các giải pháp xây dựng, hoàn thiện các thể chế, chính sách nhằm huy động, khơi thông và phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho phát triển nền văn hóa.
Tại Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” diễn ra sáng 17/12 tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đã có bài phát biểu khai mạc, trong đó nhấn mạnh, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu:
Văn hóa của các dân tộc Việt Nam được coi là nguồn cội, là nguồn lực và sức mạnh mềm trong phát triển. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số luôn là một nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài được Đảng, Nhà nước đặt ra trong mọi thời kỳ.
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã đề ra các chủ trương, chính sách để thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa. Ngành văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập trung phác họa chân dung ngành công nghiệp Âm nhạc và Điện ảnh của thành phố, qua đó nêu lên những định hướng, giải pháp chính trong phát triển ngành công nghiệp Âm nhạc và Điện ảnh thành hai ngành công nghiệp trọng điểm của thành phố.
Ngày 17/6/1999, Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do UNESCO trao tặng. Sau 20 năm, ngày 30/10/2019, Thành phố Hà Nội tiếp tục được vinh danh là thành viên “Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO” với mục tiêu lấy Nguồn lực văn hóa và Sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.
Ngày mai (17/12/2022) tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, sẽ diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”.
2/1943 Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã thông qua “Đề cương về văn hóa Việt Nam”.
24/11/1946 Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất chính thức khai mạc tại Nhà hát Lớn, Thành phố Hà Nội.
6/1991 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) xác định “nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, là một trong sáu đặc trưng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
12/11/2021 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số: 1909/QĐ-TTg Về việc phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030
24/11/2021 Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 được tổ chức nhằm đánh giá việc triển khai đường lối, chủ trương của Đảng về công tác văn hóa, văn nghệ thời gian qua; kết quả xây dựng văn hóa, con người Việt Nam sau 35 năm đổi mới;… từ đó đề ra phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm phát triển văn hóa, văn nghệ giai đoạn 2021-2026, tầm nhìn đến 2045 dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.