Văn hóa soi đường

Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
HỒ CHÍ MINH - Người mở đường xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam

HỒ CHÍ MINH - Người mở đường xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của của văn hóa trong sự nghiệp cách mạng. Là người mở đường cho việc xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, chăm lo phát triển đạo đức, xây dựng con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là hiện thân tiêu biểu nhất của sự kết hợp kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp tính dân tộc với tính nhân loại trong văn hóa. Người đã đưa văn hóa dân tộc Việt Nam đến với văn hóa nhân loại và thời đại - điều này chưa từng có trong lịch sử Việt Nam.

Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Ra sức xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Sáng 24/11, khoảng 600 đại biểu là lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các nhà quản lý văn hóa, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu đã tham dự Hội nghị Văn hóa toàn quốc. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và có bài phát biểu tại sự kiện quan trọng này. Báo Nhân Dân điện tử xin trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Văn hóa là động lực và nguồn lực phát triển quan trọng

Văn hóa là động lực và nguồn lực phát triển quan trọng

Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, một nội dung nổi bật trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng. Đây là lần đầu tiên trong văn kiện Đại hội, Đảng đã đề cập một cách toàn diện và sâu sắc đến lĩnh vực văn hóa, từ chủ đề Đại hội đến các quan điểm, mục tiêu, định hướng lớn, nhiệm vụ trọng tâm, đột phá chiến lược. Những quan điểm, chủ trương sâu sắc và toàn diện đó là đường hướng để toàn Đảng, toàn dân phấn đấu xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong giai đoạn mới.
Những chặng đường phát triển văn hóa dân tộc

Những chặng đường phát triển văn hóa dân tộc

Nền tảng xây dựng một nền văn hóa mới của nước ta đã được ra đời từ năm 1943 trong “Đề cương về văn hóa Việt Nam”. Từ đó đến nay, Đảng ta luôn chú trọng vấn đề xây dựng và phát triển văn hoá. Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, Phát triển văn hóa là một trong những vấn đề trọng tâm, nổi bật được đề cập một cách toàn diện và sâu sắc.
Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Kịp thời phân bổ nguồn lực cho chương trình mục tiêu chấn hưng, phát triển văn hóa

Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng bày tỏ, sau khi trình Quốc hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam, chương trình sẽ được kịp thời phân bổ nguồn lực. Bộ cũng đang phối hợp với các bộ, ngành để rà soát các bộ luật theo hướng tạo điều kiện để kiến tạo, khơi thông và huy động nguồn lực cho phát triển văn hóa.
Biểu diễn dân ca quan họ Bắc Ninh. Ảnh: TTXVN

Phát huy nhân tố cộng đồng, con người trong phát triển

Tỉnh Bắc Ninh nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh, là cực tăng trưởng của Vùng Thủ đô và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Bắc Ninh-Kinh Bắc vốn là trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa, tôn giáo; nơi phát tích Vương triều Lý và nhiều danh nhân tiêu biểu, lãnh đạo cách mạng, tiền bối của Ðảng, Nhà nước,làm rạng rỡ những trang sử dân tộc bằng tài năng, đức độ và lòng yêu nước...
Hội thảo “Không gian mạng và sứ mệnh bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng của tuổi trẻ”. Ảnh: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trên không gian mạng

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số diễn ra đồng bộ trên mọi lĩnh vực và mang lại nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, tác động, ảnh hưởng của không gian mạng, của các dịch vụ văn hóa xuyên biên giới đối với công tác bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức.
Thể chế, chính sách và nguồn lực cho văn hóa

Thể chế, chính sách và nguồn lực cho văn hóa

Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan Bộ, ngành, chuyên môn chung quanh chủ đề Hội thảo.
(Ảnh minh họa: TTXVN)

Giải pháp phát triển văn hóa, hành vi ứng xử trên mạng xã hội tại Việt Nam

Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Chính sách đầu tư phát triển văn hóa - Thực trạng và giải pháp

Chính sách đầu tư phát triển văn hóa - Thực trạng và giải pháp

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê. Trong khung khổ Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa", Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu một số nội dung về chính sách đầu tư phát triển văn hóa gắn với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Giải pháp phát triển văn hóa, hành vi ứng xử: Trên mạng xã hội tại Việt Nam

Giải pháp phát triển văn hóa, hành vi ứng xử: Trên mạng xã hội tại Việt Nam

Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới…
Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới - thêm một góc nhìn về nông thôn đáng sống

Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới - thêm một góc nhìn về nông thôn đáng sống

Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân xin giới thiệu tham luận của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội thảo về góp thêm một góc nhìn về giá trị của văn hóa trong xây dựng nông thôn mới. 
Các diễn giả tham gia phiên thảo luận. (Ảnh: DUY LINH)

Chống nội dung độc hại trên mạng và giữ gìn bản sắc các vùng nông thôn

Trong phiên thảo luận của Hội thảo Văn hóa 2022, dưới sự chủ trì của ông Lê Quang Minh, Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội, các diễn giả đã bàn luận về những vấn đề đang được quan tâm hiện nay, như chống các nội dung độc hại trên mạng, làm sao để giữ gìn được bản sắc các vùng nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới, các thể chế chính sách cho phát triển văn hóa.
Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa đọc tham luận tại Hội thảo. (Ảnh: DUY LINH)

Các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn nhất quán

Trong tham luận trình bày tại Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Đảng luôn coi trọng vai trò của văn hóa, đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển văn hóa. Các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn nhất quán, không ngừng phát triển, là cơ sở quan trọng để hoàn thiện thể chế, chính sách, phát huy các nguồn lực xây dựng nền văn hóa Việt Nam “dân tộc, dân chủ, nhân văn và khoa học”.
Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng phát biểu đề dẫn Hội thảo. (Ảnh: DUY LINH)

Tìm giải pháp xây dựng, hoàn thiện các thể chế, chính sách để khơi thông nguồn lực phát triển văn hóa

Phát biểu đề dẫn Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định, Hội thảo là dịp để các nhà lập pháp, các nhà hoạch định chính sách cùng các chuyên gia, nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực văn hóa và lĩnh vực khác thảo luận, tìm kiếm các giải pháp xây dựng, hoàn thiện các thể chế, chính sách nhằm huy động, khơi thông và phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho phát triển nền văn hóa.
Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế

Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế

Tại Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” diễn ra sáng 17/12 tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đã có bài phát biểu khai mạc, trong đó nhấn mạnh, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ  trọng tâm trong giai đoạn hiện nay. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu:
Xem thêm
back to top