Ủy ban Kinh tế Mỹ Latin và Caribe (ECLAC) của Liên hợp quốc vừa đưa ra 80 khuyến nghị trên bảy trục hành động nhằm giúp khu vực này thoát “bẫy tăng trưởng thấp”.
Ủy ban Kinh tế Mỹ Latin và Caribe (CEPAL) mới đây nhận định, nền kinh tế khu vực này vẫn “mắc kẹt” trong bẫy tăng trưởng thấp và sẽ chỉ tăng trưởng trung bình 1,8% trong năm nay. Cơ hội việc làm kém và biến đổi khí hậu là nguyên nhân dẫn đến mức dự báo thấp này.
Ủy ban Kinh tế Mỹ Latin và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) cho biết, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực Mỹ Latin và Caribe năm 2023 giảm khoảng 9,9% so với năm 2022. Đây là một thách thức với khu vực này, bởi nguồn vốn FDI luôn được coi là chìa khóa giúp Mỹ Latin và Caribe vực dậy nền kinh tế tăng trưởng ảm đạm, giảm nghèo đói và bất bình đẳng xã hội.
Ngày 19/7, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Haiti thông tin, ít nhất 40 người di cư Haiti đã thiệt mạng trên biển sau khi chiếc thuyền chở họ bốc cháy ngoài khơi trước đó 2 ngày.
Các chuyên gia cho biết, châu Mỹ Latinh và vùng Caribe cần chuẩn bị cho sự xuất hiện của La Nina, kiểu khí hậu được coi là nguyên nhân gây ra mùa bão hoạt động mạnh ở Đại Tây Dương và sự biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn trên toàn khu vực.
Diễn đàn khu vực về chính sách tài chính lần thứ 37 do Ủy ban Kinh tế Mỹ Latin và Caribe của Liên hợp quốc (CEPAL) tổ chức kêu gọi các quốc gia nâng cao chất lượng chi tiêu công và giảm bất bình đẳng xã hội. Mỹ Latin đối mặt khó khăn chồng chất, song với nỗ lực đổi mới, cải cách chính sách của các nước, bức tranh kinh tế khu vực được kỳ vọng khởi sắc trong thời gian tới.
Tình hình an ninh đang xấu đi nhanh chóng tại Haiti đẩy quốc gia vùng Caribe này vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, buộc chính phủ nước này phải ban bố lệnh tình trạng khẩn cấp và giới nghiêm. Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latin và Caribe (CELAC) kêu gọi tất cả các chủ thể chính trị ở Haiti đối thoại rộng rãi để giải quyết tình hình nhằm ngăn chặn nguy cơ gây mất ổn định khu vực.
Tuyên bố Kingstown ngày 3/3 nhắc lại lời kêu gọi của Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu chấm dứt ngay cuộc bao vây cấm vận đã có hiệu lực trong hơn 6 thập kỷ.
Thúc đẩy tinh thần đoàn kết, hợp tác để chống đói nghèo và biến đổi khí hậu là trọng tâm chính của Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 8 Cộng đồng các quốc gia Mỹ Latin và Caribe (CELAC) vừa diễn ra tại Saint Vincent và Grenadines. Hội nghị là không gian đối thoại quan trọng, giúp củng cố mối quan hệ giữa các nước trong bối cảnh nhiều khó khăn vẫn chờ đợi khu vực Mỹ Latin và Caribe ở phía trước.
Khu vực Mỹ Latin vừa trải qua một năm nhiều thách thức, nổi bật là tình hình tăng trưởng kinh tế ảm đạm do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 và cuộc xung đột ở Ukraine. Tuy vậy, các nước Mỹ Latin tiếp tục nỗ lực vươn mình trong gian khó, tăng cường đoàn kết, thúc đẩy hợp tác với các đối tác vì sự phát triển và tiến bộ của khu vực.
Liên hợp quốc cảnh báo các quốc gia khu vực Mỹ Latin và Caribe hiện đang “chệch hướng” khỏi triển vọng đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) cũng như các mục tiêu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đặt ra liên quan xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực và chống suy dinh dưỡng. Những thách thức nghiêm trọng này đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng trong khu vực lẫn nỗ lực của các tổ chức quốc tế.
Hiệp hội các nhà điều hành tour du lịch Nga (ATOR) kỳ vọng lượng du khách Nga tới Cuba năm nay sẽ vượt kỷ lục 178.000 lượt khách ghi nhận năm 2019, thời điểm trước khi ngành “công nghiệp không khói” của đảo quốc Caribe bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19.
Với lợi thế về tài nguyên để sản xuất và cung cấp năng lượng sạch cũng như dư địa lớn trong ngành dịch vụ, khu vực Mỹ Latin và Caribe đang dần trở thành một trong những điểm đến đầu tư giàu tiềm năng của các doanh nghiệp nước ngoài thời điểm hiện tại.
Chị Keisha Schahaff và cô con gái Anastasia Mayers sẽ trở thành nguồn cảm hứng cho những ai mơ ước khám phá vũ trụ, đồng thời là một cột mốc đáng nhớ với người dân Antigua & Barbuda.
Khu vực Mỹ Latin và Caribe đang chứng kiến tín hiệu tích cực về phục hồi kinh tế hậu đại dịch Covid-19, với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào khu vực này trong năm 2022 tăng 55,2% so với năm 2021. Đây là “trái ngọt” của quá trình tăng cường kết nối giữa Mỹ Latin với các đối tác như Liên minh châu Âu (EU), Nga, Iran...
Liên hợp quốc (LHQ) đã đưa ra dự báo rằng khu vực Mỹ Latinh và Caribe sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều đợt nắng nóng, lũ lụt, hạn hán và bão trong ít nhất 4 thập kỷ tới và thúc giục các chính phủ trong khu vực thiết lập hệ thống cảnh báo sớm.
Thế giới hiện đứng trước nhiều thách thức để hoàn thành các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDG) của Liên hợp quốc vào năm 2030, nhằm xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường và khí hậu Trái đất, bảo đảm mọi người trên hành tinh có thể tận hưởng hòa bình và thịnh vượng.
Trong cuộc làm việc tại thủ đô La Habana, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại thương và Đầu tư nước ngoài của Cuba Ricardo Cabrisas cùng Cố vấn kinh tế của Tổng thống Nga Maxim Oreshkin thảo luận về các dự án tăng cường hợp tác chiến lược giữa hai nước. Phó Thủ tướng Cabrisas nhấn mạnh Nga là đối tác thương mại lớn thứ hai của Cuba trong khu vực và đứng thứ 5 toàn cầu.
Mỹ Latin và Caribe hiện là một trong những khu vực giàu tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất năng lượng sạch. Nhiều quốc gia tại đây đang triển khai các dự án quy mô lớn để hướng tới mục tiêu chung là đạt hơn 300 gigawatt năng lượng tái tạo vào năm 2030, tương đương khoảng 70% lượng điện từ tất cả các nguồn phát điện kết hợp của khu vực hiện nay.
Hội nghị cấp cao Tổ chức các quốc gia Mỹ Latin và Caribe (CELAC) lần thứ 7 ra Tuyên bố Buenos Aires gồm 111 điểm, trong đó nhấn mạnh mục tiêu củng cố sức mạnh đoàn kết. Tìm giải pháp thoát khỏi các cuộc khủng hoảng kinh tế, khí hậu, thúc đẩy hội nhập cũng là những mối quan tâm chung của các nhà lãnh đạo hàng đầu khu vực.
Mỹ Latin và Caribe là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và các vấn đề về môi trường. Nhiều tổ chức và chính phủ các quốc gia trong khu vực thời gian qua có những nỗ lực nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường, đóng góp tích cực trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Liên hợp quốc và các tổ chức tài chính quốc tế đồng loạt đưa ra những dự báo u ám về triển vọng kinh tế của khu vực Mỹ Latin và Caribe. Tình trạng đói nghèo tiếp tục đeo bám “vùng trũng” về kinh tế-xã hội này.
Theo trang Worldometers, tính đến 9 giờ sáng 1-7 (giờ Việt Nam), tổng số ca Covid-19 trên toàn cầu là 10.583.932, trong đó có gần 514 nghìn ca tử vong. Các nước cũng ghi nhận khoảng 5,8 triệu người bệnh đã hoàn toàn hồi phục, trong khi số ca nguy kịch hiện là gần 58 nghìn.