Một trong các cơ sở nghiên cứu Arpanet ở Mỹ. Ảnh: AMUELI.UCLA.EDU

Mạng internet đầu tiên trên thế giới

Mùa thu năm 1969, các chuyên gia Cơ quan Các dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (DARPA) trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ giới thiệu một dự án mang tính cách mạng mang tên Arpanet. Để khởi động dự án được coi là “tiền thân” của internet, Lầu năm góc đã phải mất hơn một thập kỷ “thai nghén” với kỳ vọng sẽ tạo bước tiến vượt bậc trong không gian.
Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh phát biểu về việc bổ sung quy định cụ thể hơn về trách nhiệm, biện pháp tăng cường quản lý, ngăn chặn, xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân phổ biến phim trên không gian mạng.

Kiểm soát văn hóa phẩm thời kỳ công nghệ số: Vấn đề cấp bách

Trong thời kỳ công nghệ số phát triển hiện nay, việc phổ biến các sản phẩm văn học nghệ thuật trên môi trường mạng dễ dàng và nhiều cách thức hơn. Song cũng chính vì vậy việc kiểm soát các sản phẩm văn hóa có nội dung độc hại, không phù hợp trở nên khó khăn, phức tạp hơn.
Hướng dẫn trẻ em sử dụng mạng internet an toàn và hiệu quả

Hướng dẫn trẻ em sử dụng mạng internet an toàn và hiệu quả

Theo khảo sát “Quan điểm an toàn bảo mật thông tin của người dùng cá nhân tại Việt Nam”, có 70% bố mẹ lo lắng về tâm sinh lý, sức khỏe và an toàn của trẻ em khi truy cập internet. Trong đó, 88% lo lắng về việc trẻ xem nội dung không phù hợp trên mạng, 71% về việc trẻ nhận thông báo từ người lạ, 76% lo ngại những tác động xấu đến sức khỏe.
An ninh văn hóa thời kỳ công nghệ số

An ninh văn hóa thời kỳ công nghệ số

An ninh văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho phát triển văn hóa bền vững, và là một bộ phận không thể tách rời của an ninh quốc gia. Trong thời kỳ công nghệ số, với sự hỗ trợ của các thành tựu khoa học, việc lan tỏa các giá trị văn hóa trở nên nhanh chóng, thuận lợi nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho công tác bảo vệ an ninh văn hóa.

Học sinh Trường THCS Trung Đô (thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) trong giờ học trực tuyến. (Ảnh: MỸ HÀ)

"Vaccine số" bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Internet phát triển bùng nổ, trẻ em hằng ngày tiếp xúc với không gian mạng ở độ tuổi rất nhỏ. Khi chưa có những kỹ năng cần thiết để bảo vệ bản thân, nhiều em nhỏ đã trở thành nạn nhân của bạo hành, xúc phạm trên mạng. Do vậy, việc trang bị kỹ năng số là biện pháp hiệu quả nhất để bảo đảm an toàn cho trẻ em khi tham gia không gian mạng.

Nhiều kênh video, trang web ... đăng tải các nội dung phản cảm, không phù hợp với trẻ em.

Bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, việc tìm hiểu, học tập của trẻ em trên không gian mạng ngày một thuận lợi hơn. Tuy nhiên, trẻ em cũng chính là đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều từ những thông tin tiêu cực trên internet. Vì vậy, việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là hết sức cần thiết.

Dạy và học online dần trở nên phổ biến trong bối cảnh hiện nay. (Ảnh minh họa)

Lan tỏa tri thức trên các nền tảng mạng xã hội

Từ những ưu điểm so với các cách thức tiếp nhận kiến thức truyền thống, việc chia sẻ, lan tỏa kiến thức trên các nền tảng xã hội đang ngày càng được quan tâm và dần trở thành một xu hướng. Trong bối cảnh nhiều học sinh ở Việt Nam phải thích ứng với việc học trực tuyến, việc tiếp nhận tri thức lành mạnh qua các nền tảng mạng xã hội trở thành nguồn hỗ trợ trực tiếp, quan trọng.

Bài 1: Tự do ngôn luận trong quan hệ với luật pháp

Bài 1: Tự do ngôn luận trong quan hệ với luật pháp

Tạo điều kiện cho công dân thụ hưởng quyền tự do ngôn luận, nhiều năm qua Đảng và Nhà nước Việt Nam không chỉ chú trọng đầu tư phát triển lĩnh vực báo chí, truyền thông, mà còn nỗ lực hoàn thiện hệ thống luật pháp để bảo vệ quyền tự do ngôn luận không bị xâm phạm, lợi dụng.

Ảnh minh họa.

Quản lý phim chiếu trên không gian mạng

Phim chiếu trên mạng (web drama) là thuật ngữ không còn xa lạ trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ngày càng lan rộng với những diễn biến phức tạp, công chúng khó có thể đến rạp thưởng thức phim theo cách truyền thống mà phải nhờ vào các nền tảng trực tuyến, nên web drama đã trở thành lựa chọn của rất nhiều người.

Ảnh minh họa

“Tự do internet lột mặt nạ đấu tranh chống cộng cuội”

Đã thành thông lệ, nhiều năm qua, hễ cứ đến dịp 30-4 là một số tổ chức, cá nhân chống cộng trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài lại tổ chức một số hoạt động xuyên tạc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam, đồng thời xuyên tạc các giá trị tự do, dân chủ, nhân quyền đang được khẳng định ở Việt Nam như để tự an ủi cho cái mơ ước hão huyền là dựng lại “thây ma VNCH”.

Ảnh minh họa.

Cái gì cũng xuyên tạc là tại sao?

Trước thực trạng việc sử dụng hệ thống truyền thông, mạng xã hội để chống phá Việt Nam với vô số thủ đoạn bất lương ngày càng giảm tác dụng, các thế lực thù địch và một số tổ chức cá nhân thiếu thiện chí với Việt Nam càng tỏ ra cay cú và đi đến mức trơ tráo, bất chấp thực tế cố tình xuyên tạc cả những chủ trương, chính sách được Ðảng, Chính phủ Việt Nam công bố công khai, rộng rãi. Thậm chí, xuyên tạc cả các sự kiện, thông tin diễn ra vốn hằng ngày, hằng giờ trong đời sống xã hội bình thường mà bất kỳ một ai cũng sẽ hiểu.

Ảnh minh họa.

Họ muốn phá hoại quá trình hòa hợp dân tộc?

Sau khi Báo Nhân Dân đăng một số bài viết của luật sư Hoàng Duy Hùng và được báo chí trong nước đề cập, một số người đã tổ chức chiến dịch vu khống, vu cáo nhằm tiến công luật sư Hoàng Duy Hùng và các cơ quan báo chí có thiện chí đối với ông. Một cách tự phát, nhiều người là công nhân, viên chức, cựu chiến binh, nhà giáo,… đã lập ra trang Youtube để vạch trần các luận điệu vu khống, vu cáo, bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách hòa hợp dân tộc, bảo vệ lẽ phải, trong đó có trang “Góc nhìn người lái xe” của Trần Anh Tuấn.

Ảnh minh họa.

Nhanh chóng nhận diện, vạch trần bản chất đen tối của các thế lực thù địch

Gần đến ngày Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng Cộng sản Việt Nam (Ðại hội XIII) khai mạc, các thế lực thù địch, thiếu thiện chí, cùng một số cá nhân cơ hội chính trị càng ráo riết, triệt để tận dụng in-tơ-nét và địa chỉ truyền thông ở phương Tây như BBC, VOA, RFA, RFI,… để chống phá, nhằm xuyên tạc, bôi đen, đưa ra đòi hỏi phi lý, tiến công vào uy tín của Ðảng. Việc kịp thời phản bác, ngăn chặn cũng như nhanh chóng nhận diện, vạch trần bản chất đen tối của các luận điệu như vậy vì thế càng trở nên cấp thiết.

Ảnh minh họa.

Tỉnh táo nhận diện, đấu tranh với “tuyên truyền đen”

Từ khi Bộ Chính trị Ðảng Cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 35-CT/TW về việc tổ chức đại hội Ðảng các cấp tiến tới Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Ðại hội XIII) đến nay, với mục đích và bản chất đen tối sẵn có các thế lực thù địch và một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí đã tổ chức một “chiến dịch tuyên truyền đen” với rất nhiều thủ đoạn thâm độc nhằm gây hoang mang, nghi ngờ trong dư luận, làm suy giảm lòng tin trong nhân dân, qua đó vu cáo và tác động tiêu cực tới uy tín của Ðảng, Nhà nước Việt Nam.

Ảnh minh họa.

Kiên quyết xử lý các video xấu độc trên mạng xã hội

Thời gian gần đây, trên mạng xã hội xuất hiện ngày càng nhiều video có nội dung nhảm nhí, giật gân với mục đích lôi kéo nhiều người hiếu kỳ vào xem để thu lợi nhuận. Nguy hiểm hơn, lợi dụng sự tự do của mạng xã hội, những clip có nội dung xuyên tạc, chống phá Ðảng, Nhà nước Việt Nam, bịa đặt, vu khống cá nhân, tổ chức... xuất hiện khá nhiều, bất chấp sự phẫn nộ, lên án của dư luận cũng như cảnh báo và các biện pháp ngăn chặn của cơ quan chức năng…

người dân cần phải hết sức cảnh giác khi thực hiện các giao dịch thanh toán điện tử. (Ảnh minh họa)

Nỗi lo bảo mật

Theo các nghiên cứu, quá trình số hóa ở thị trường Việt Nam nói chung và lĩnh vực thanh toán nói riêng đang ngày càng phát triển. Nhất là thời gian vừa qua khi dịch Covid-19 bùng phát, cả nước thực hiện cách ly xã hội, càng tác động làm thay đổi thói quen mua sắm, tiêu dùng của nhiều người dân.

Ảnh minh họa.

Truyền thông, an ninh mạng và luật pháp

BÀI 3: Bảo vệ an ninh mạng, vấn đề hệ trọng của mọi quốc gia

Thực tế đã cho thấy trong thế giới hiện đại, nếu không có sự quản lý và kiểm soát, truyền thông và mạng xã hội có thể khiến việc truyền bá thông tin nhiều khi trở nên nhiễu loạn, xa rời mục tiêu vốn có, gây tổn hại cho xã hội cũng như đối tượng tiếp nhận, hoặc bị lợi dụng phục vụ mưu đồ xấu...

Ảnh minh họa.

Truyền thông, an ninh mạng và luật pháp

Bài 2 : Thực thi pháp luật trên các mạng xã hội ở châu Âu

Thực tế đã cho thấy, trong thế giới hiện đại, nếu không có sự quản lý và kiểm soát, truyền thông và mạng xã hội có thể khiến việc truyền bá thông tin nhiều khi trở nên nhiễu loạn, xa rời mục tiêu vốn có, gây tổn hại cho xã hội cũng như đối tượng tiếp nhận, hoặc bị lợi dụng phục vụ mưu đồ xấu...

Ảnh minh họa.

Truyền thông, an ninh mạng và luật pháp

Bài 1: Về luật truyền thông ở Mỹ

Thực tế đã cho thấy, trong thế giới hiện đại, nếu không có sự quản lý và kiểm soát, truyền thông và mạng xã hội có thể khiến việc truyền bá thông tin nhiều khi trở nên nhiễu loạn, xa rời mục tiêu vốn có, gây tổn hại cho xã hội cũng như đối tượng tiếp nhận, hoặc bị lợi dụng phục vụ mưu đồ xấu...

Nên cẩn trọng với tin tức về dịch bệnh từ những địa chỉ lạ để tránh bị lừa đảo.

Cảnh báo mã độc về Covid-19

Trước sự quan tâm, tìm hiểu của nhiều người về dịch viêm phổi cấp do virus corona chủng mới (Covid-19) gây ra, tin tặc đã gửi thông tin, gắn kèm link lạ chứa mã độc để lấy cắp tài khoản cá nhân, tài khoản thẻ. Vừa qua, một số tổ chức, ngân hàng đã gửi cảnh báo tới người dân không mở thư điện tử nếu chúng được gửi từ những địa chỉ lạ, cũng như không truy cập, cung cấp thông tin tài khoản thẻ để tránh bị mất tiền cũng như lợi dụng cho mục đích xấu.