An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Trọng tâm
Bảo vệ an ninh mạng vì lợi ích quốc gia và cộng đồng Chi tiết
Nhìn lại những thập niên gần đây, hàng loạt rủi ro, hiểm họa liên tiếp diễn ra trên không gian mạng đã khiến công tác bảo vệ an ninh mạng trở thành một nhiệm vụ cấp thiết tại hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới.
An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tại hội thảo An ninh dữ liệu trên không gian mạng do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia tổ chức chiều 16/7, Thượng tá Lê Xuân Thủy, Giám đốc Trung tâm An ninh mạng quốc gia, Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao A05, Bộ Công an đã đề xuất thành lập Liên minh ứng phó sự cố và dịch vụ an ninh mạng.
Chiều 25/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo an toàn, an ninh mạng quốc gia đã chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Tham dự phiên họp có Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn; Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng; lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương, các thành viên Ban Chỉ đạo, Văn phòng Ban Chỉ đạo.
Theo báo cáo thường niên được Liên hợp quốc công bố ngày 30/11, trong nhóm dân số trên 10 tuổi của thế giới, gần 3/4 số người đã có điện thoại di động, cho thấy tiềm năng mở rộng độ bao phủ sử dụng internet trên toàn thế giới.
Mùa thu năm 1969, các chuyên gia Cơ quan Các dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (DARPA) trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ giới thiệu một dự án mang tính cách mạng mang tên Arpanet. Để khởi động dự án được coi là “tiền thân” của internet, Lầu năm góc đã phải mất hơn một thập kỷ “thai nghén” với kỳ vọng sẽ tạo bước tiến vượt bậc trong không gian.
Cùng với kinh tế, chính trị, văn hóa là một lĩnh vực quan trọng, đóng vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống tốt đẹp cho con người.
Cùng với sự bùng nổ của internet, không thể phủ nhận những lợi ích to lớn mà mạng xã hội đem lại cho con người trong việc kết nối, liên lạc, tiếp cận thông tin nhanh chóng. Tuy nhiên, không gian mạng luôn tiềm ẩn nhiều hiểm họa khó lường, thậm chí đe dọa tới an ninh quốc gia.
Trong thời kỳ công nghệ số phát triển hiện nay, việc phổ biến các sản phẩm văn học nghệ thuật trên môi trường mạng dễ dàng và nhiều cách thức hơn. Song cũng chính vì vậy việc kiểm soát các sản phẩm văn hóa có nội dung độc hại, không phù hợp trở nên khó khăn, phức tạp hơn.
Tại phiên trả lời chất vấn sáng 10/8, Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, thực trạng của lộ lọt dữ liệu cá nhân trên quốc tế cũng như Việt Nam là đáng báo động, trong khi hành lang pháp lý về vấn đề này chưa hoàn thiện, ý thức cá nhân người dân về bảo vệ thông tin cá nhân chưa cao.
Hôm nay (10/8), tại điểm cầu trực tuyến Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và điều hành của các Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành chất vấn hai nhóm vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công an và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Hiện nay, trên mạng xã hội, các hội nhóm kín đang trở nên phổ biến. Nhiều hội, nhóm có giá trị tích cực để người dùng mạng xã hội có thể chia sẻ những thông tin hữu ích, tuy nhiên, cũng có nhiều nhóm “rác”, tiêu cực, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
Theo khảo sát “Quan điểm an toàn bảo mật thông tin của người dùng cá nhân tại Việt Nam”, có 70% bố mẹ lo lắng về tâm sinh lý, sức khỏe và an toàn của trẻ em khi truy cập internet. Trong đó, 88% lo lắng về việc trẻ xem nội dung không phù hợp trên mạng, 71% về việc trẻ nhận thông báo từ người lạ, 76% lo ngại những tác động xấu đến sức khỏe.
Chỉ 1/3 trẻ sử dụng internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng. Việc thiếu thông tin khiến trẻ em dễ bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng ở Việt Nam.
Sáng 21/7, tại Hà Nội, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Liên minh Giải trí và Sáng tạo ACE (Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ-MPA) tổ chức Hội thảo chuyên đề “Vi phạm bản quyền trực tuyến và các biện pháp ngăn chặn tại Việt Nam”.
Thời gian qua, một số đối tượng xấu gia tăng hành vi tuyên truyền tà đạo, lôi kéo người dân tham gia hoạt động tâm linh mờ ám, phi pháp trên không gian mạng. Nếu không tỉnh táo, cảnh giác, người dân sẽ dễ bị lôi kéo tham gia vào các hoạt động tôn giáo trái pháp luật và có thể gánh chịu những hậu quả khó lường.
Ngày 11/7/2022, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã phối hợp Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao - Bộ Công an xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Tô Vĩ Hoàn do đã có hành vi đăng tải thông tin sai sự thật, nhằm bôi nhọ hình ảnh lãnh đạo Tập đoàn Vingroup.
An ninh văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho phát triển văn hóa bền vững, và là một bộ phận không thể tách rời của an ninh quốc gia. Trong thời kỳ công nghệ số, với sự hỗ trợ của các thành tựu khoa học, việc lan tỏa các giá trị văn hóa trở nên nhanh chóng, thuận lợi nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho công tác bảo vệ an ninh văn hóa.
Thời đại bùng nổ công nghệ 4.0 cùng sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, nhu cầu làm quen, kết bạn, giao lưu trên mạng internet có chiều hướng gia tăng, thậm chí chuyện hẹn hò, tìm người yêu trên các trang web, ứng dụng online cũng phát triển rầm rộ, được nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp nhẹ dạ đã sập bẫy các đối tượng xấu, bị lừa với số tiền lớn.
Theo báo cáo thường niên được Liên hợp quốc công bố ngày 30/11, trong nhóm dân số trên 10 tuổi của thế giới, gần 3/4 số người đã có điện thoại di động, cho thấy tiềm năng mở rộng độ bao phủ sử dụng internet trên toàn thế giới.
Nhìn lại những thập niên gần đây, hàng loạt rủi ro, hiểm họa liên tiếp diễn ra trên không gian mạng đã khiến công tác bảo vệ an ninh mạng trở thành một nhiệm vụ cấp thiết tại hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới.
An ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Mùa thu năm 1969, các chuyên gia Cơ quan Các dự án nghiên cứu quốc phòng tiên tiến (DARPA) trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ giới thiệu một dự án mang tính cách mạng mang tên Arpanet. Để khởi động dự án được coi là “tiền thân” của internet, Lầu năm góc đã phải mất hơn một thập kỷ “thai nghén” với kỳ vọng sẽ tạo bước tiến vượt bậc trong không gian.
Cùng với kinh tế, chính trị, văn hóa là một lĩnh vực quan trọng, đóng vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, góp phần giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách, lối sống tốt đẹp cho con người.
Cùng với sự bùng nổ của internet, không thể phủ nhận những lợi ích to lớn mà mạng xã hội đem lại cho con người trong việc kết nối, liên lạc, tiếp cận thông tin nhanh chóng. Tuy nhiên, không gian mạng luôn tiềm ẩn nhiều hiểm họa khó lường, thậm chí đe dọa tới an ninh quốc gia.
Trong thời kỳ công nghệ số phát triển hiện nay, việc phổ biến các sản phẩm văn học nghệ thuật trên môi trường mạng dễ dàng và nhiều cách thức hơn. Song cũng chính vì vậy việc kiểm soát các sản phẩm văn hóa có nội dung độc hại, không phù hợp trở nên khó khăn, phức tạp hơn.
Theo khảo sát “Quan điểm an toàn bảo mật thông tin của người dùng cá nhân tại Việt Nam”, có 70% bố mẹ lo lắng về tâm sinh lý, sức khỏe và an toàn của trẻ em khi truy cập internet. Trong đó, 88% lo lắng về việc trẻ xem nội dung không phù hợp trên mạng, 71% về việc trẻ nhận thông báo từ người lạ, 76% lo ngại những tác động xấu đến sức khỏe.
An ninh văn hóa là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm cho phát triển văn hóa bền vững, và là một bộ phận không thể tách rời của an ninh quốc gia. Trong thời kỳ công nghệ số, với sự hỗ trợ của các thành tựu khoa học, việc lan tỏa các giá trị văn hóa trở nên nhanh chóng, thuận lợi nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho công tác bảo vệ an ninh văn hóa.
Ngày 23/6, tại Hà Nội, diễn ra hội thảo và triển lãm quốc tế về an toàn không gian mạng năm 2022 (Vietnam Security Summit 2022) với chủ đề “An toàn thông tin cho nền tảng số quốc gia: Kiến tạo tương lai số bền vững".
Internet phát triển bùng nổ, trẻ em hằng ngày tiếp xúc với không gian mạng ở độ tuổi rất nhỏ. Khi chưa có những kỹ năng cần thiết để bảo vệ bản thân, nhiều em nhỏ đã trở thành nạn nhân của bạo hành, xúc phạm trên mạng. Do vậy, việc trang bị kỹ năng số là biện pháp hiệu quả nhất để bảo đảm an toàn cho trẻ em khi tham gia không gian mạng.
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, việc tìm hiểu, học tập của trẻ em trên không gian mạng ngày một thuận lợi hơn. Tuy nhiên, trẻ em cũng chính là đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều từ những thông tin tiêu cực trên internet. Vì vậy, việc bảo vệ trẻ em trên không gian mạng là hết sức cần thiết.
Từ những ưu điểm so với các cách thức tiếp nhận kiến thức truyền thống, việc chia sẻ, lan tỏa kiến thức trên các nền tảng xã hội đang ngày càng được quan tâm và dần trở thành một xu hướng. Trong bối cảnh nhiều học sinh ở Việt Nam phải thích ứng với việc học trực tuyến, việc tiếp nhận tri thức lành mạnh qua các nền tảng mạng xã hội trở thành nguồn hỗ trợ trực tiếp, quan trọng.
Những bất cập của hoạt động quảng cáo trên nền các nền tảng xuyên biên giới thời gian qua đã gây nhiều bức xúc trong dư luận, đòi hỏi được chấn chỉnh, xử lý kịp thời.
(Tiếp theo và hết) (★) Hằng ngày, chứng kiến sự lấn lướt của những nội dung giật gân, chưa được kiểm chứng, sự tràn lan của loại thông tin nhảm nhí, độc hại trên mạng xã hội, nhiều người không khỏi lo âu, e ngại, thậm chí phẫn nộ.
Tạo điều kiện cho công dân thụ hưởng quyền tự do ngôn luận, nhiều năm qua Đảng và Nhà nước Việt Nam không chỉ chú trọng đầu tư phát triển lĩnh vực báo chí, truyền thông, mà còn nỗ lực hoàn thiện hệ thống luật pháp để bảo vệ quyền tự do ngôn luận không bị xâm phạm, lợi dụng.
Phim chiếu trên mạng (web drama) là thuật ngữ không còn xa lạ trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 ngày càng lan rộng với những diễn biến phức tạp, công chúng khó có thể đến rạp thưởng thức phim theo cách truyền thống mà phải nhờ vào các nền tảng trực tuyến, nên web drama đã trở thành lựa chọn của rất nhiều người.
Đã thành thông lệ, nhiều năm qua, hễ cứ đến dịp 30-4 là một số tổ chức, cá nhân chống cộng trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài lại tổ chức một số hoạt động xuyên tạc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam, đồng thời xuyên tạc các giá trị tự do, dân chủ, nhân quyền đang được khẳng định ở Việt Nam như để tự an ủi cho cái mơ ước hão huyền là dựng lại “thây ma VNCH”.
Trước thực trạng việc sử dụng hệ thống truyền thông, mạng xã hội để chống phá Việt Nam với vô số thủ đoạn bất lương ngày càng giảm tác dụng, các thế lực thù địch và một số tổ chức cá nhân thiếu thiện chí với Việt Nam càng tỏ ra cay cú và đi đến mức trơ tráo, bất chấp thực tế cố tình xuyên tạc cả những chủ trương, chính sách được Ðảng, Chính phủ Việt Nam công bố công khai, rộng rãi. Thậm chí, xuyên tạc cả các sự kiện, thông tin diễn ra vốn hằng ngày, hằng giờ trong đời sống xã hội bình thường mà bất kỳ một ai cũng sẽ hiểu.
Hiện nay, trên mạng xã hội, các hội nhóm kín đang trở nên phổ biến. Nhiều hội, nhóm có giá trị tích cực để người dùng mạng xã hội có thể chia sẻ những thông tin hữu ích, tuy nhiên, cũng có nhiều nhóm “rác”, tiêu cực, ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội.
Chỉ 1/3 trẻ sử dụng internet ở Việt Nam nhận được thông tin về cách giữ an toàn trên mạng. Việc thiếu thông tin khiến trẻ em dễ bị bóc lột và xâm hại tình dục trên mạng ở Việt Nam.
Báo chí từng tốn không ít giấy mực phản ánh tình trạng xuống cấp đạo đức của một bộ phận người nổi tiếng. Thế nhưng, chủ đề này dường như vẫn chưa hết "nóng", nhất là khi gần đây, tình trạng lệch chuẩn trong lối sống, văn hóa ứng xử của người nổi tiếng đang có biểu hiện gia tăng, nguy cơ gây tác động xấu, làm suy giảm nghiêm trọng tình cảm, sự tin yêu của công chúng, đặc biệt là ở giới trẻ.
Năm 2022, dự báo vấn đề an toàn thông tin mạng tiếp tục diễn biến phức tạp trong bối cảnh các hoạt động thường ngày chuyển lên môi trường số không ngừng gia tăng. Các cuộc tấn công mạng sẽ sử dụng các công nghệ thông minh hơn, do đó cần có các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin, nhất là trong quá trình chuyển đổi số.
Tình trạng đánh cắp, rò rỉ thông tin cá nhân trên môi trường số đang xảy ra ngày càng phổ biến, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của nhiều người.
(Tiếp theo và hết) (★) Hằng ngày, chứng kiến sự lấn lướt của những nội dung giật gân, chưa được kiểm chứng, sự tràn lan của loại thông tin nhảm nhí, độc hại trên mạng xã hội, nhiều người không khỏi lo âu, e ngại, thậm chí phẫn nộ.
Với mưu đồ thâm độc nhằm mở rộng địa bàn chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, cũng như không yên tâm về các hoạt động xử lý tin giả của Facebook, gần đây việc "di cư" đến các mạng xã hội mới nổi như Parler, GAB hay MeWe,... đã được một số "nhà dân chủ cuội" khuấy động, tạo ra ảo tưởng rằng đây là các nền tảng "cởi mở, bảo vệ quyền tự do ngôn luận".
Với khả năng kết nối, lan tỏa thông tin nhanh chóng, rộng khắp, các mạng xã hội và những tiện ích đi kèm đang trở thành một trong những kênh giao tiếp thông dụng đối với rất nhiều người. Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị và lợi ích đáng ghi nhận, sự phát triển nhanh đến mức khó kiểm soát của mạng xã hội cũng đưa tới nhiều hệ lụy. Trong đó, đáng báo động là tình trạng xuống cấp về đạo đức và văn hóa ứng xử, vi phạm pháp luật, nhất là trong giới trẻ.
Đối tượng có thành tích bất hảo, hoặc là tội phạm thay vì bị lên án, phê phán lại được tung hô trên mạng xã hội, trở thành người có “ảnh hưởng”, được quan tâm chào đón không khác gì một “thần tượng”…, đối với rất nhiều người tưởng chừng như khó hiểu và khó tin nhưng lại là một thực tế đang diễn ra hiện nay.
Tham gia mạng xã hội (MXH) là quyền của mỗi người. Tuy nhiên, để thể hiện ý thức trách nhiệm với xã hội, cộng đồng, cũng như bảo đảm MXH thật sự hữu ích, lành mạnh, cần có sự gương mẫu của mọi người, trong đó có cán bộ, đảng viên.
Thời gian vừa qua, không ít hành xử kém văn minh của một bộ phận người dùng internet trong nước đã ảnh hưởng không tốt đến hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Đáng lo ngại hơn, các hành vi tiêu cực này lại tiếp tục tái diễn, thậm chí có chiều hướng gia tăng trong bối cảnh cả nước đang chung sức, đồng lòng chống lại đại dịch Covid-19.
Ngày nay, với khả năng giúp con người tạo dựng những mối quan hệ vượt ra ngoài giới hạn không gian và thời gian để giao lưu, chia sẻ, mạng xã hội đã trở thành một thứ “quyền lực” trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, từ vai trò, mục đích của người sử dụng, mạng xã hội phát huy được một số tính năng ưu việt và cũng sớm bộc lộ một số hạn chế cốt tử, có thể đẩy tới hiểm họa, tác động tiêu cực tới sự phát triển xã hội, con người.
Cùng với sự phát triển của internet, mô hình nhóm, diễn đàn trực tuyến đề cập tới nhiều lĩnh vực khác nhau đã và đang thu hút sự tham gia của người cùng sở thích. Từ những "sân chơi chung" này, thành viên tham gia đã góp phần mang lại một số giá trị vật chất và tinh thần thiết thực. Nhưng bên cạnh đó, hiện tượng lợi dụng diễn đàn chia sẻ kiến thức để thực hiện những mục đích thiếu trong sáng, trục lợi, truyền bá quan điểm tiêu cực, sai trái cũng đang có nguy cơ xuất hiện ngày một nhiều, đòi hỏi cần có sự điều chỉnh, ngăn chặn kịp thời.
Trong đời sống hiện nay, việc một số gương mặt trở thành “người nổi tiếng” nhờ internet và mạng xã hội không còn là hiện tượng cá biệt. Trên thực tế, tầm ảnh hưởng của những cá nhân trên không chỉ dừng lại ở thế giới ảo, mà còn tác động trực tiếp tới một bộ phận xã hội nhất là những người dùng các thiết bị công nghệ cao, đặc biệt là điện thoại thông minh.
Trong 53% dân số đang sử dụng in-tơ-nét ở Việt Nam có một phần ba là thanh thiếu niên độ tuổi từ 15 đến 24 và tỷ lệ này đang có chiều hướng tăng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích tốt đẹp ứng dụng trong học tập và sinh hoạt, không ít hậu quả đáng tiếc từ việc sử dụng in-tơ-nét của nhiều người trong giới trẻ lại đang đòi hỏi giải pháp hữu hiệu từ phía người sử dụng cũng như trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội.
Những hệ lụy từ việc để lộ bí mật cá nhân qua việc sử dụng những tiện ích mà một số công ty, tổ chức thu thập và phân tích dữ liệu lớn (Big Data) đem lại là cái giá phải trả không hề rẻ mà không ít người dùng internet phải gánh chịu. Ðã đến lúc người sử dụng internet nói chung và tham gia mạng xã hội nói riêng, cần cảnh giác, có ý thức hơn nữa trong việc bảo vệ dữ liệu cá nhân của mình trong bối cảnh các dữ liệu này có thể dễ dàng bị khai thác, lạm dụng.
Không thể phủ nhận những tiện ích từ công nghệ Big Data (dữ liệu lớn) đem lại cho nhiều lĩnh vực của đời sống hiện nay, từ nghiên cứu khoa học đến các ngành thương mại, dịch vụ... Tuy nhiên, cũng từ đây vấn nạn ăn cắp, lạm dụng, buôn bán dữ liệu mà phổ biến là thông tin cá nhân vào mục đích bất chính đã và đang khiến nhiều người lo lắng.
Không còn là cảnh báo, các chứng bệnh có liên quan đến việc sử dụng mạng xã hội đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Sự lệ thuộc quá nhiều vào Facebook, Youtube, Instagram hay Twitter đã khiến không ít cư dân mạng, trong đó phần lớn là những người trẻ quay cuồng trong "thế giới ảo" mà quên rằng cuộc sống thực tại mới chính là cuộc sống đúng nghĩa của mình.
Tại phiên trả lời chất vấn sáng 10/8, Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, thực trạng của lộ lọt dữ liệu cá nhân trên quốc tế cũng như Việt Nam là đáng báo động, trong khi hành lang pháp lý về vấn đề này chưa hoàn thiện, ý thức cá nhân người dân về bảo vệ thông tin cá nhân chưa cao.
Hôm nay (10/8), tại điểm cầu trực tuyến Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và điều hành của các Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành chất vấn hai nhóm vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công an và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Sáng 21/7, tại Hà Nội, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) và Liên minh Giải trí và Sáng tạo ACE (Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ-MPA) tổ chức Hội thảo chuyên đề “Vi phạm bản quyền trực tuyến và các biện pháp ngăn chặn tại Việt Nam”.
Thời gian qua, một số đối tượng xấu gia tăng hành vi tuyên truyền tà đạo, lôi kéo người dân tham gia hoạt động tâm linh mờ ám, phi pháp trên không gian mạng. Nếu không tỉnh táo, cảnh giác, người dân sẽ dễ bị lôi kéo tham gia vào các hoạt động tôn giáo trái pháp luật và có thể gánh chịu những hậu quả khó lường.
Ngày 11/7/2022, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã phối hợp Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm công nghệ cao - Bộ Công an xử phạt vi phạm hành chính đối với ông Tô Vĩ Hoàn do đã có hành vi đăng tải thông tin sai sự thật, nhằm bôi nhọ hình ảnh lãnh đạo Tập đoàn Vingroup.
Thời đại bùng nổ công nghệ 4.0 cùng sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, nhu cầu làm quen, kết bạn, giao lưu trên mạng internet có chiều hướng gia tăng, thậm chí chuyện hẹn hò, tìm người yêu trên các trang web, ứng dụng online cũng phát triển rầm rộ, được nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp nhẹ dạ đã sập bẫy các đối tượng xấu, bị lừa với số tiền lớn.
Tháng 8/2021, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố một báo cáo chỉ ra: Việt Nam vẫn còn tụt hậu về bảo vệ quyền riêng tư trên internet và các phương tiện truyền thông xã hội. Trong khi đó, để có thể ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa mọi mặt đời sống xã hội, trước hết mỗi cá nhân cần phải được bảo vệ an toàn trên không gian mạng.
Tình trạng tấn công mạng bằng mã độc, ăn cắp dữ liệu... dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng về nhiều mặt đối với mỗi cá nhân và quốc gia. Cuộc chiến chống lại mối đe dọa an ninh mạng ngày càng được các nước chú trọng hơn, với hàng loạt biện pháp quyết liệt, chặt chẽ, nhằm xây dựng “tấm lá chắn” vững vàng bảo vệ người dân trên không gian mạng.
Theo thống kê của Công an hai tỉnh: Cao Bằng và Bắc Kạn, thời gian qua trên địa bàn gia tăng các vụ việc tội phạm sử dụng internet, mạng viễn thông để lừa đảo với số tiền hàng tỷ đồng. Bị hại thuộc nhiều lứa tuổi, ở cả khu vực thành thị và nông thôn.
Trong hơn hai năm qua, do tác động của đại dịch Covid-19, nhiều hoạt động xã hội được chuyển sang môi trường trực tuyến, khiến người sử dụng internet phải đối mặt nguy cơ gia tăng của các loại mã độc, email lừa đảo, hành vi trộm cắp danh tính, tống tiền…
Theo thông tin từ Phòng An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm công nghệ cao Công an tỉnh Bắc Giang, thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện hành vi lừa đảo qua mạng mới. Đối tượng lừa đảo lấy hình ảnh đại diện từ Zalo, Facebook của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và địa phương để lập tài khoản Zalo, Facebook mạo danh.
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tiếp nhận hàng trăm phản ánh về cuộc gọi, tin nhắn rác. Cục đã chặn hơn 9,6 triệu tin nhắn rác, khắc phục các sự cố tiến công mạng vào hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Tình hình tội phạm thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng đang diễn ra ngày một phức tạp với những thủ đoạn tinh vi. Do đó, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác bảo đảm an ninh mạng đang được Bộ Công an, Bộ Khoa học và Công nghệ ưu tiên hàng đầu.
Sự bùng nổ của mạng xã hội đã trở thành “địa bàn” để các loại tội phạm sử dụng công nghệ thực hiện các hành vi phạm pháp, gây nên nhiều hệ lụy tiêu cực. Bên cạnh các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn của các lực lượng chức năng, người dân cần hết sức nâng cao cảnh giác, tìm hiểu các thủ đoạn để tránh rơi vào bẫy của các đối tượng.
Lợi dụng sự quan tâm của người dân về việc phòng, chống, điều trị Covid-19, trên mạng xã hội thời gian gần đây xuất hiện tràn lan các “bác sĩ”, “thần y” tự xưng với vô số lời khuyên và bài thuốc chữa Covid-19 thiếu cơ sở khoa học.
Các năm qua, việc một số YouTuber khiến dư luận xã hội hoặc các tổ chức cá nhân phản đối, lên án, bị cơ quan chức năng xử phạt và phải xóa video, hoặc Bộ Thông tin và Truyền thông làm việc với YouTube yêu cầu gỡ bỏ video có thông tin xấu độc,… luôn là những đề tài được dư luận quan tâm.
Với một số tính năng ưu việt, khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu, người dùng có thể kiếm tiền khi tạo và công bố video,... YouTube đã trở thành mạng xã hội có khoảng 2 tỷ người dùng hằng tháng, chỉ đứng sau Facebook (khoảng 2,8 tỷ người dùng trên toàn cầu).
NDĐT - Hãng bảo mật McAfee và Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế và Chiến lược (CSIS) của Mỹ, hôm 22-7, đã công bố kết quả một nghiên cứu cho thấy nạn tội phạm công nghệ cao đã gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu tới 500 tỷ USD mỗi năm.
Tính hai mặt, không biên giới của Internet đang là thách thức trong điều chỉnh những hành vi vi phạm pháp luật, tội phạm công nghệ cao, đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền lợi hợp pháp của người dân và doanh nghiệp...
Ngày đầu Việt Nam hòa mạng internet toàn cầu 19/11/1997
Ngày Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực 1/1/2019
Việt Nam nằm trong nhóm 15 quốc gia “lớn nhất” trên không gian mạng Hơn 75 triệu trên 100 triệu dân sử dụng internet
Quyết định số 830/QĐ-TTg ngày 1/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình "Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025"
Từ đầu năm 2022 đến hết tháng 9, Bộ Thông tin và Truyền thông ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 9.519 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam