Cán bộ Bảo hiểm xã hội quận Long Biên, Hà Nội, tuyên truyền về chính sách bảo hiểm xã hội. (Ảnh: NGÂN ANH)

Đề xuất ghi nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của chủ hộ kinh doanh

Đến hết tháng 5/2023, cả nước có hơn 3.500 chủ hộ kinh doanh tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nhưng không đúng quy định pháp luật. Dự thảo Nghị quyết về việc ghi nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của chủ hộ kinh doanh đã tham gia trước ngày Luật Bảo hiểm xã hội  năm 2024 có hiệu lực thi hành để làm căn cứ giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định đang được lấy ý kiến. Qua đó, nhằm giải quyết những hạn chế, vướng mắc trong thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc với nhóm đối tượng này.
[Infographic] Mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ 1/7/2024

[Infographic] Mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ 1/7/2024

Từ ngày 1/7/2024, mức lương tính đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệpbảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp điều chỉnh tăng theo các quy định mới về lương tối thiểu, lương cơ sở mới được Chính phủ ban hành.
Đại biểu Trần Thị Nhị Hà (đoàn Hà Nội) phát biểu trong phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chiều 2/11. (Ảnh: THỦY NGUYÊN)

Đề xuất đưa tất cả chủ hộ kinh doanh vào diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc

Cho rằng tham gia bảo hiểm xã hội là giải pháp an sinh tốt, đặc biệt là với đối tượng có thu nhập thấp, bấp bênh, kinh doanh nhỏ lẻ, đại biểu Quốc hội đề nghị đưa chủ hộ kinh doanh, bao gồm cả nhóm có đăng ký kinh doanh và không đăng ký kinh doanh, vào đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho ý kiến vào dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Nghiên cứu một phương án tối ưu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Đối với 2 phương án Chính phủ trình về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần, cho rằng mỗi phương án có ưu điểm riêng, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề xuất cơ quan soạn thảo nghiên cứu phương án tích hợp, sử dụng những mặt tốt nhất của hai phương án này để hình thành một phương án.
Cán bộ Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang tuyên truyền, hướng dẫn chính sách bảo hiểm xã hội.

Vì sao nhiều chủ hộ đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc chưa được hưởng hưu trí?

Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 896 người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc với chức danh là chủ hộ sản xuất kinh doanh cá thể từ năm 2004. Một số trường hợp đã đủ tuổi, đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội hưởng chế độ hưu trí và có đơn đề nghị nhưng chưa được giải quyết, có những trường hợp đã khởi kiện ra tòa.
Các đại biểu thảo luận về chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho lao động phi chính thức tại buổi tọa đàm.

Cơ hội tiếp cận của lao động phi chính thức với bảo hiểm xã hội tự nguyện

Theo số liệu thống kê, tính đến cuối năm 2020, số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đạt khoảng 1.013.000 người. Đây được xem là con số rất nhỏ so với 35 triệu lao động phi chính thức hiện đang là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật.

Ảnh minh họa.

Giải quyết vướng mắc về bảo hiểm xã hội với người làm việc ở cấp xã

Ngày 6/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký Nghị quyết số 101/NQ-CP về việc giải quyết vướng mắc trong thực hiện bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với Phó Chỉ huy trưởng Quân sự, Phó trưởng Công an cấp xã và người làm việc theo hợp đồng lao động tại UBND cấp xã.

[Infographic] Một số điểm mới về bảo hiểm xã hội bắt buộc

[Infographic] Một số điểm mới về bảo hiểm xã hội bắt buộc

Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi một số quy định của Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Luật Bảo hiểm xã hội chính thức có hiệu lực từ tháng 9. Theo đó, một số quy định thay đổi ảnh hưởng đến người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.