Chi cục An toàn thực phẩm tỉnh Thái Bình kiểm tra việc lưu mẫu và thực phẩm test nhanh dụng cụ đựng thực phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn May Lan Lan.

Thái Bình xử lý hơn 200 cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm

Hàng loạt tồn tại, khó khăn trong phát hiện, kiểm soát và ngăn ngừa những vi phạm về an toàn thực phẩm đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong thời gian qua đã được chỉ ra tại hội nghị đánh giá công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm do Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức ngày 15/4.
Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm số 1 của thành phố Hà Nội kiểm tra một siêu thị trên địa bàn quận Tây Hồ. (Ảnh Thu Trang)

Chủ động kiểm soát nguồn gốc thực phẩm

Mùa hè, thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn, vi-rút phát triển, xâm nhập, tiềm ẩn nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm. Do đó, cùng với sự chủ động của các cơ quan, ngành chức năng trong kiểm soát nguồn gốc, bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP)... người dân cần tự trang bị, nâng cao kiến thức trong lựa chọn, sử dụng, bảo quản thực phẩm.
Những quán hàng rong với nhiều loại thức ăn, nước uống được bày bán tại khu vực cổng trường học có nguy cơ không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. (Ảnh ĐỖ VI)

Chung tay bảo đảm an toàn thực phẩm

Theo số liệu của Bộ Y tế, trong quý I năm 2024, cả nước xảy ra 16 vụ làm 659 người bị ngộ độc thực phẩm (tăng gần gấp ba lần so với cùng kỳ năm 2023), trong đó có ba trường hợp tử vong. Mới đây, ngày 5/4, tại một số trường học trên địa bàn thành phố Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) xảy ra vụ việc hàng chục học sinh nghi ngộ độc thực phẩm, trong đó có một trường hợp tử vong.
Một gian hàng bán đồ ăn tại Khu di tích Đền Và, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. (Ảnh: LỘC XUÂN)

Tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm mùa lễ hội

Trước Tết Nguyên đán, Ban Chỉ đạo công tác an toàn thực phẩm (ATTP) thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các quận, huyện trên địa bàn có tổ chức lễ, hội tập trung tăng cường tuyên truyền, kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Tuy nhiên, qua thực tế một số lễ hội ở Hà Nội, tình trạng mất ATTP vẫn đáng lo ngại.
Một sạp hoa quả tươi tại chợ Viềng, Nam Định. Ảnh: NHẬT QUANG

Tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm tại các lễ hội

Hiện nay, trên cả nước đang diễn ra các lễ hội mùa xuân. Các lễ hội mùa xuân luôn thu hút đông đảo người dân sở tại, du khách trong và ngoài nước đến chiêm bái, tham quan, với hàng nghìn, cho đến hàng triệu lượt. Ði kèm lễ hội xuân, nhu cầu sử dụng thực phẩm tăng đột biến, nhất là nước giải khát, nước đá, loại thực phẩm bao gói sẵn, thực phẩm ăn ngay trong khu vực lễ hội.
Lực lượng chức năng tỉnh Yên Bái kiểm tra, phát hiện xe tải chở 10 tấn nầm lợn đông lạnh không rõ nguồn gốc xuất xứ. (Ảnh HƯƠNG QUẾ)

Nỗ lực kiểm soát an toàn thực phẩm

Dịp Tết, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm của người dân tăng cao. Lợi dụng thời điểm này, nhiều đối tượng tìm mọi cách tuồn vào thị trường các loại hàng hóa, thực phẩm kém chất lượng… để kiếm lời, gây lo lắng cho người tiêu dùng. Mỗi dịp cuối năm, mặc dù cơ quan chức năng ra quân thanh tra, kiểm tra, đẩy mạnh truy quét, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra.
Những quán hàng rong với nhiều loại thức ăn, nước uống được bày bán tại khu vực cổng trường học không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. (Ảnh ĐỖ VI)

Lo ngại chất lượng an toàn thực phẩm từ thức ăn đường phố

Không chỉ tiện lợi, tiết kiệm thời gian, những năm gần đây, thức ăn đường phố còn trở thành một nét đặc trưng trong văn hóa của người dân thủ đô. Tuy nhiên, do việc quản lý các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố còn nhiều bất cập, là nguyên nhân gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm trong thời gian qua.
Người dân mua sắm thực phẩm phục vụ những ngày Tết tại các hội chợ ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Kiểm soát an toàn thực phẩm dịp Tết

Thời điểm cuối năm, nhiều mặt hàng lương thực, thực phẩm từ khắp nơi đổ về Thành phố Hồ Chí Minh. Đây cũng chính là lúc những mặt hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ được trà trộn với hàng thật. Do đó, kiểm soát an toàn thực phẩm giai đoạn này càng phải được cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý.
Hợp tác xã Chè Khe Cộc 2 liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp để xuất khẩu chè sang Cộng hòa Séc.

Nhân rộng mô hình chè hữu cơ ở Thái Nguyên

Phát huy tiềm năng, lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, Thái Nguyên vươn lên là địa phương có diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị kinh tế trên mỗi héc-ta chè cao nhất cả nước. Xác định chè là cây trồng có thế mạnh, sản phẩm nông nghiệp chủ lực, mang lại thu nhập thường xuyên cho khoảng 50% số hộ trên địa bàn, tỉnh Thái Nguyên đã và đang đầu tư mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng bá thương hiệu để mang lại giá trị cao.
25 học sinh nhập viện, 3 học sinh điều trị tại nhà do ăn bánh bông lan trứng muối bị nhiễm vi khuẩn Tụ cầu vàng tại huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình). (Ảnh: CTV)

Thái Bình: Đề nghị xử phạt cơ sở sản xuất bánh bông lan gây ngộ độc cho 28 học sinh

Chiều 16/10, thông tin cho Báo Nhân Dân, đại diện Sở Y tế tỉnh Thái Bình cho biết: Đơn vị đã có tờ trình gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình về việc xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực y tế đối với cửa hàng bán bánh kem bông lan trứng muối Trang Moon (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình).
Ảnh minh họa.

An toàn thực phẩm Tết Trung thu

Đã thành thông lệ, dịp Tết Trung thu nhu cầu tiêu dùng các loại bánh, kẹo, nhất là bánh nướng, bánh dẻo tăng đột biến. Thực tế cho thấy, bên cạnh các cơ sở sản xuất, kinh doanh có uy tín, sản phẩm được bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm thì hiện vẫn còn không ít cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, thủ công làm ăn theo tính chất “mùa vụ” không đủ điều kiện an toàn thực phẩm như: sử dụng các loại phẩm mầu, chất bảo quản độc hại; nguyên liệu không bảo đảm; cơ sở sản xuất, kinh doanh chật hẹp, người lao động không được kiểm tra sức khỏe theo quy định...
Quang cảnh hội thảo.

Chia sẻ kinh nghiệm về giáo dục, truyền thông và văn hóa an toàn thực phẩm

Sáng 15/8, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Dự án An toàn thực phẩm vì sự phát triển-SAFEGRO, phối hợp Vụ Xã hội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội thảo quốc gia về “Giáo dục, truyền thông và văn hoá an toàn thực phẩm”.
Chế biến xúc-xích tại Công ty cổ phần DAESANG Đức Việt, tỉnh Hưng Yên. (Ảnh: ĐĂNG DUY)

Cắt giảm điều kiện kinh doanh, nhìn từ quy định về an toàn thực phẩm

Thực tiễn đã chứng minh, các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, không có ý nghĩa và hiệu quả về quản lý nhà nước là nguyên nhân chính cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; làm tăng chi phí, giảm niềm tin của nhà đầu tư, doanh nghiệp, tác động trực tiếp tới tăng trưởng và sự phát triển của nền kinh tế,…