Trong bài phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich tại Đức ngày 15/2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky một lần nữa nhấn mạnh, bất cứ quyết định nào về việc chấm dứt cuộc xung đột Nga-Ukraine phải có sự tham gia của Kiev và châu Âu. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh Mỹ đang thúc đẩy các cuộc đối thoại công khai với Nga.
Pháp tuyên bố sẽ cung cấp vũ khí bổ sung cho Kiev, bao gồm “khoảng một chục” tên lửa hành trình phóng từ trên không SCALP-EG có đầu đạn 450kg đủ sức xuyên phá mục tiêu ở khoảng cách từ 250-290km.
Bộ trưởng Kinh tế Ukraine Yulia Svyrydenko hôm 31/8 thông báo Kiev sẽ nhận được 800 triệu USD từ Mỹ để sửa chữa cơ sở hạ tầng năng lượng bị hư hại trong cuộc xung đột với Nga.
Đại sứ quán Việt Nam sẵn sàng phương án sơ tán bà con đến các vùng an toàn ở các tỉnh lân cận của Kursk nằm sâu trong lãnh thổ Liên bang Nga khi cần thiết.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam ủng hộ giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế và Hiến chương của Liên hợp quốc.
Lãnh đạo Pháp và Đức cho rằng, Ukraine cần được phép sử dụng vũ khí do nước phương Tây cung cấp để tấn công các vị trí quân sự bên trong lãnh thổ Nga nhưng không được tấn công các địa điểm khác.
Đêm 3/1, 230 tù nhân chiến tranh Ukraine và 248 binh sĩ Nga đã được trả tự do và hồi hương. Đây là đợt trao đổi lớn nhất kể từ khi nổ ra cuộc xung đột vào tháng 2/2022.
Trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc phụ trách chính trị và kiến tạo hòa bình nhấn mạnh Liên hợp quốc cương quyết lên án mọi vụ tấn công nhằm vào thành phố, thị trấn, làng mạc ở Ukraine cũng như ở Nga.
Những gì diễn ra trên thực tế trong gần hai năm qua cho thấy sự giằng co bất phân thắng bại giữa một bên là Nga và một bên là Ukraine và phương Tây. Mỗi bên đều đạt được phần nào mục tiêu của mình, nhưng cũng phải chịu những tổn thất nhất định, kể cả về địa chính trị.
Cuộc tập trận Nga-Belerus kéo dài 5 ngày, bắt đầu từ 22/9, diễn ra trong lúc cuộc xung đột Nga-Ukraine sắp vào giai đoạn mới, trong khi Belarus cũng đang căng thẳng ngoại giao với Ba Lan và Latvia.
Căng thẳng về nguồn cung một lần nữa đẩy giá dầu tăng mạnh. Bối cảnh này đặt các nhà điều hành chính sách và doanh nghiệp phải đồng hành cùng nhau vượt qua khó khăn trong những tháng cuối năm.
Đại dịch Covid-19, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt và cuộc xung đột ở Ukraine đã đẩy 165 triệu người trên thế giới vào diện nghèo tính từ năm 2020. Đây là kết quả báo cáo mới được Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố cùng lời kêu gọi giãn nợ cho các nước đang phát triển.
Các lệnh trừng phạt liên quan căng thẳng tại Ukraine đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các công ty tại Nga. Tuy nhiên, theo thời gian, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đã biết cách vượt khó. Từ chỗ cố gắng trụ vững, nhiều công ty đã nhìn ra cơ hội và sẵn sàng phát triển.
WB cho biết GDP của kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại trên diện rộng và việc không thể đảo ngược quá trình này sẽ tác động sâu sắc đến khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu và giảm đói nghèo.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã điều hành hội nghị thảo luận về các vấn đề liên quan hợp tác điều phối viện trợ nhân đạo, tài chính và quân sự cho Ukraine trước mùa đông sắp tới.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, trong cuộc điện đàm ngày 21/10 với người đồng cấp Mỹ, Bộ trưởng Nga đã thảo luận về các vấn đề an ninh quốc tế hiện nay, trong đó có tình hình tại Ukraine.
Mới đây, người dùng mạng xã hội chia sẻ một video tuyên bố rằng quân đội Mỹ đang hiện diện tại Ukraine. Tuy nhiên, Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khẳng định thông tin trên hoàn toàn sai sự thật.
Viện kinh tế Đức cho biết tình trạng mất cân bằng giữa các nền kinh tế tiếp diễn - vốn bắt nguồn từ các cuộc khủng hoảng, có nguy cơ đẩy Liên minh châu Âu (EU) đứng trước bờ vực suy thoái.
Nếu như tại thời điểm bắt đầu gieo trồng, chi phí đầu vào là mối lo thường trực đối với mỗi nông dân thì đến giai đoạn thu hoạch, câu chuyện về việc tìm đầu ra cho nông sản lại là một bài toán hóc búa cần được giải quyết. Đặc biệt là đối với Ukraine, câu hỏi liệu triển vọng xuất khẩu có được nối lại hay không ở thời điểm này đang ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Những ngày vừa qua, người dùng mạng xã hội chia sẻ một video ghi lại cảnh một bé gái người Ukraine đang được các bác sĩ băng bó chân và cho rằng cô bé bị thương do tên lửa của quân đội Nga. Tuy nhiên, trên thực tế chấn thương của cô bé là do ngã xe đạp.
Ngày 6/7, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC), bà Ursula von der Leyen cho rằng, Liên minh châu Âu (EU) cần lên kế hoạch khẩn cấp để chuẩn bị cho tình huống cắt hoàn toàn nguồn cung khí đốt từ Nga.
Ngày 5/7, Diễn đàn Chính trị cấp cao về Phát triển bền vững (HLPF) của Liên hợp quốc (LHQ) đã chính thức khai mạc, nhằm xác định giải pháp tối ưu để phục hồi các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs).TT
Hiện Kenya đang có khoảng 4,1 triệu người đối mặt với nạn đói do hạn hán kéo dài, giá lúa mỳ ở quốc gia này đã tăng hơn gấp đôi do bị giảm mạnh lượng nhập khẩu.
Ngày 12/6, Thứ trưởng Ngoại giao Ukraine Dmytro Senik cho biết, nước này đã thiết lập 2 tuyến xuất khẩu ngũ cốc qua Ba Lan và Romania, theo đó ngăn chặn cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 30/5 tuyên bố sẵn sàng tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, bao gồm ngũ cốc từ các cảng của Ukraine.
Người dùng mạng xã hội chia sẻ hình ảnh một máy bay chiến đấu đang bốc cháy trên bầu trời và tuyên bố rằng đó là chiếc máy bay của Nga bị bắn hạ trong chiến dịch quân sự hiện nay ở Ukraine. Tuy nhiên, đây là thông tin không chính xác.