Cuộc tập trận Nga-Belerus kéo dài 5 ngày, bắt đầu từ 22/9, diễn ra trong lúc cuộc xung đột Nga-Ukraine sắp vào giai đoạn mới, trong khi Belarus cũng đang căng thẳng ngoại giao với Ba Lan và Latvia.
Gói viện trợ nói trên bao gồm thiết bị rà phá bom mìn bổ sung, các tên lửa cho hệ thống phòng không, đạn pháo, hơn 3 triệu viên đạn dành cho vũ khí nhỏ cùng một số hệ thống khí tài khác.
Thủ tướng Đức cho rằng, những cuộc thảo luận quốc tế về hòa bình cho Ukraine được tổ chức ở cấp các cố vấn chính sách ngoại giao là "rất đặc biệt", quan trọng và mới chỉ bắt đầu.
Ngày 2/8, Văn phòng Tổng thống Ukraine đã công bố một chiến lược gồm 3 giai đoạn để thực thi kế hoạch hòa bình của nước này, vốn đã được Tổng thống Volodymyr Zelensky công bố hồi cuối năm ngoái.
Chủ tịch Ủy ban AU kêu gọi các bên giải quyết mọi vấn đề để nối lại hoạt động vận chuyển ngũ cốc và phân bón một cách an toàn từ Ukraine và Nga đến những nơi cần chúng, đặc biệt là ở châu Phi.
Những sự hướng dẫn về F-16 không thể thực sự bắt đầu cho đến khi Bộ Ngoại giao Mỹ chính thức chấp nhận thư yêu cầu chuyển giao bản hướng dẫn sử dụng, chương trình mô phỏng chuyến bay và các tài liệu.
Ngày 10/6, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã đến thủ đô Kiev, thăm Ukraine với thông báo về gói viện trợ quân sự trị giá 500 triệu CAD (tương đương 375 triệu USD) cho quốc gia châu Âu này.
Để đạt được một nền hòa bình toàn diện, công bằng và lâu dài, Ukraine phải trở lại tình trạng trung lập không liên kết, được khẳng định trong Tuyên bố chủ quyền quốc gia năm 1990.
Trong một thông báo, Bộ Ngoại giao Nhật Bản cho biết nước này sẽ cấm xuất khẩu hàng hóa cho 80 thực thể của Nga, bao gồm một số công ty liên quan đến quân sự và công nghệ.
Ví sự tàn phá do chiến sự ở thành phố Bakhmut, phía đông Ukraine với những gì thành phố Hiroshima của Nhật Bản đã phải hứng chịu bởi bom nguyên tử trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy cũng khẳng định các lực lượng của nước này vẫn đang duy trì vị trí của mình ở Bakhmut.
Tại Phiên họp “Hướng tới một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng”, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp ngắn với Tổng thống Ukraina Volodymyr Oleksandrovych Zelensky.
Theo hãng thông tấn TASS, Bộ Quốc phòng Nga ngày 21/5 thông báo, lực lượng Nga đã giành quyền kiểm soát hoàn toàn thành phố Artyomovsk (hay còn gọi là Bakhmut) trong quá trình nước này tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Người đứng đầu Tập đoàn quân sự tư nhân Wagner của Nga, ông Yevgeny Prigozhin ngày 20/5 cho biết, các lực lượng Nga đã giành được quyền kiểm soát hoàn toàn Artemovsk (hay còn gọi là Bakhmut) - thành phố ở miền đông Ukraine.
Phát biểu ngày 15/5, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho rằng, việc Ukraine có một kế hoạch hòa bình riêng sẽ là khởi điểm cho bất cứ nỗ lực nào nhằm chấm dứt xung đột với Nga.
Ngày 5/5, Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) đã quyết định cung cấp thêm viện trợ quân sự cho Ukraine trị giá 1 tỷ euro theo Cơ chế hòa bình châu Âu (EPF).
Ngày 3/5, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết, Ukraine và Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí gia hạn thêm một năm cơ chế ưu đãi thương mại giữa hai bên, vốn sẽ hết hạn vào ngày 5/6 tới.
Một người phát ngôn của Chính phủ Đức khẳng định, các nước thành viên NATO thống nhất rằng trọng tâm hiện nay là tiếp tục hỗ trợ quân sự, tài chính và nhân đạo cho Ukraine.
Gói viện trợ mới cũng bao gồm tên lửa cho các hệ thống phòng không Patriot và NASAMS, cũng như đạn dược và tên lửa chống tăng cho Xe chiến đấu bộ binh Bradley.
Khoản vay theo Cơ chế quỹ mở rộng (EFF) này là chương trình tài chính lớn đầu tiên được IMF phê duyệt cho 1 quốc gia đang trải qua xung đột quy mô lớn.
Na Uy, quốc gia đã trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn nhất cho Liên minh châu Âu (EU) sau khi nổ ra cuộc chiến ở Ukraine, sẽ duy trì việc cung cấp mặt hàng này ở mức hiện tại trong 4 hoặc 5 năm tới.
Tổng thống Thụy Sĩ Alain Berset cho biết, nước này tiếp tục phản đối việc xuất khẩu vũ khí sang Ukraine và các biện pháp trừng phạt Nga không phù hợp với chính sách trung lập của nước này.
Ngày 6/3, Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto tuyên bố, các giải pháp mà Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực tìm kiếm nhằm giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine không phát huy hiệu quả và cuộc xung đột này chỉ có thể chấm dứt thông qua một lệnh ngừng bắn.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, đây là lần đầu tiên Mỹ quyết định cung cấp cho Ukraine những phương tiện vận tải có thể giúp xe tăng và các phương tiện chiến đấu khác vượt sông và các chướng ngại trên nước.
Ngày 27/2, Điện Kremlin đã chỉ trích Liên minh châu Âu (EU) sau khi Brussels thông qua gói trừng phạt thứ 10 nhằm vào Nga do liên quan chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Ngày 24/2, Trung Quốc đã đề xuất giải pháp chính trị gồm 12 điểm đối với cuộc khủng hoảng tại Ukraine, trong đó kêu gọi các bên ngừng bắn và nối lại đàm phán hòa bình.
Trong cuộc họp cấp bộ trưởng của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) về tình hình tại Ukraine, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres nhấn mạnh vai trò của các kênh ngoại giao trong tiến trình thiết lập hòa bình lâu dài ở Ukraine.
Như Báo Nhân Dân đã đưa tin, tại phiên họp đặc biệt ngày 23/2, tại New York (Mỹ), Ðại hội đồng Liên hợp quốc đã thảo luận và thông qua nghị quyết không mang tính ràng buộc pháp lý về kêu gọi chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine.
Tròn 1 năm trôi qua kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, cuộc xung đột đã phá vỡ cấu trúc an ninh ở châu Âu, vẽ lại mối quan hệ giữa các quốc gia và gây tác động mạnh mẽ lên nền kinh tế toàn cầu chỉ vừa mới phục hồi sau đại dịch Covid-19.