Quang cảnh hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam”.

Đại học Đà Nẵng: Tăng cường đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Sáng 8/3, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC), Quỹ châu Á và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thuộc Đại học Đà Nẵng phối hợp tổ chức Hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam” và khai giảng khóa đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn tại Đà Nẵng.
Kiểm tra tấm wafer - nguyên liệu để sản xuất sản phẩm cho chất bán dẫn tại nhà máy của Công ty TNHH Hana Micron Vina (FDI Hàn Quốc), Khu công nghiệp Vân Trung, tỉnh Bắc Giang. (Ảnh TUẤN ANH)

Dự kiến quý I/2024 trình Chính phủ Đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 là yếu tố quan trọng để sớm đạt mục tiêu đến năm 2030, kỹ sư Việt Nam có khả năng tham gia sâu vào quy trình thiết kế các vi mạch bán dẫn hiện đại.
Các đại biểu thăm Trung tâm Điện tử và Vi mạch bán dẫn (ESC).

Thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn

Cuộc khủng hoảng thiếu hụt chip bán dẫn trong những năm gần đây đã làm “tê liệt” dây chuyền sản xuất tại một số quốc gia. Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở khu vực Đông Nam Á nổi lên như một giải pháp và Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành tâm điểm trong chuỗi đầu tư giá trị bán dẫn toàn cầu.
Các thành viên Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ thăm Trung tâm điện tử và vi mạch bán dẫn.

Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ thăm Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 8/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Anh Thi, Trưởng ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh tiếp ông John Neuffer, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hiệp hội Công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA), cùng đại diện các doanh nghiệp Intel, Synopsys, Ampere Computing, Marvell.
Phó Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tân Hạnh (bên trái ảnh) và ông Gary Campbell, đại diện ARM, trao thoả thuận hợp tác.

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông hợp tác đào tạo về thiết kế vi mạch bán dẫn

Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông và ARM Ltd đã ký kết thoả thuận hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, nghiên cứu và phát triển kỹ năng trong các ngành kỹ thuật máy tính và tin học cho công nghệ chip, đặc biệt như khoa học máy tính, mạch và hệ thống điện tử, hệ thống nhúng, chất bán dẫn, thiết kế vi mạch,...
Dây chuyền sản xuất công nghệ cao của Công ty TNHH một thành viên Công nghệ cao Điện Quang, Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh. (Ảnh MAI HƯƠNG)

Tăng tốc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn

Cuộc khủng hoảng thiếu hụt chíp bán dẫn trong những năm gần đây đã làm “tê liệt” dây chuyền sản xuất tại một số quốc gia. Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn ở khu vực Đông Nam Á nổi lên như một giải pháp và Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành tâm điểm trong chuỗi đầu tư giá trị bán dẫn toàn cầu.
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của FPT vừa đưa vào vận hành tại thành phố Đà Nẵng.

Đà Nẵng tập trung phát triển nguồn nhân lực phục vụ ngành công nghiệp vi mạch, bán dẫn

Năm 2022 kinh tế số của thành phố Đà Nẵng gồm kinh tế ICT, kinh tế nền tảng, internet và kinh tế trong ngành, lĩnh vực khác có đóng góp 19,76% GRDP. Hiện Đà Nẵng có 2.450 doanh nghiệp công nghệ số, trung bình 2,3 doanh nghiệp công nghệ/1.000 dân, đứng thứ 2 toàn quốc và gấp 3 lần trung bình toàn quốc; có 46.000 nhân lực công nghệ số.
Quang cảnh Hội thảo “Thực trạng và giải pháp trong đào tạo nhân lực và nghiên cứu triển khai lĩnh vực vi mạch bán dẫn Việt Nam tầm nhìn 2045”.

Cơ hội của Việt Nam trong cuộc đua sản xuất chip bán dẫn toàn cầu

Ngày 22/9, Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp Hội Công nghệ Vi mạch bán dẫn Thành phố Hồ Chí Minh (HSIA) tổ chức Hội thảo “Thực trạng và giải pháp trong đào tạo nhân lực và nghiên cứu triển khai lĩnh vực vi mạch bán dẫn Việt Nam tầm nhìn 2045”.
Quang cảnh Hội thảo.

Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đang ở giai đoạn khởi đầu

Việt Nam đang phụ thuộc 100% nguồn cung chip bán dẫn từ nước ngoài. Các công ty trong nước chỉ có Tổng Công ty Công nghiệp công nghệ cao Viettel (VHT) và FPT tham gia với công đoạn thiết kế chip. Các công ty trong nước có vốn đầu tư nước ngoài đa phần thực hiện các công đoạn gia công thiết kế vi mạch, lắp rắp, kiểm định.
Vi mạch bán dẫn được trưng bày tại Phòng Trưng bày sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ Công nghệ cao (SHTP).

Vi mạch bán dẫn - nền móng xây dựng công nghiệp công nghệ cao

“Một trong những thách thức lớn nhất mà ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đang phải đối mặt đó là thiếu hụt nguồn nhân lực nghiêm trọng, cả về số lượng lẫn chất lượng. Về lâu dài, nó có thể cản trở tốc độ phát triển của toàn ngành bán dẫn và ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Việt Nam”.