Mặc dù ngành chức năng và chính quyền cơ sở tỉnh Điện Biên thường xuyên thông tin cảnh báo và các biện pháp phòng, trị dịch tả lợn châu Phi đến người chăn nuôi, song tình trạng vật nuôi (lợn) mắc bệnh vẫn xuất hiện rải rác ở các huyện, thị xã.
Ngày 18/10, Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa cho biết, lãnh đạo Đội Quản lý thị trường số 14 đã ban hành quyết định xử phạt hành chính 17 triệu đồng đối với chủ cơ sở kinh doanh và buộc tiêu hủy 5,2 tạ măng khô không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Ngày 2/10, Cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng cho biết, đơn vị vừa kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính 500 triệu đồng đối với hành vi nhập khẩu hàng hóa mang dấu hiệu xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu của một công ty.
Ngày 29/8, Công an tỉnh Hưng Yên cho biết, Tổ công tác Đội 3, phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường Công an tỉnh Hưng Yên phối hợp Đội Quản lý thị trường số 5, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hưng Yên vừa phát hiện cơ sở kinh doanh của bà Nguyễn Thị Ngọc, thôn Hoan Ái, xã Tân Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên đang bày bán 2.760 chiếc bánh trung thu có nhãn mác ghi bằng chữ nước ngoài, không xác định được ngày sản xuất và hạn sử dụng.
Chiều 23/8, Trạm Chăn nuôi và Thú y thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột vừa ghi nhận một ổ dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi đầu tiên xảy ra tại hộ gia đình ông Bùi Đức Hoạch, trú tại thôn 1, xã Ea Kao với 23 con lợn mắc bệnh.
Ngày 2/8, Ban Chỉ huy Quân sự huyện Yên Châu cho biết, đơn vị đã phối hợp Đại đội Công binh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sơn La, xử lý và tiêu hủy thành công 1 quả bom có trọng lượng khoảng 350kg.
Với 2 chiếc xe có giá trị đắt tiền nghi bị nhập lậu, không rõ số khung, số máy và không còn bảo đảm điều kiện kỹ thuật tham gia giao thông theo quy định nên cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình quyết định tiêu hủy theo quy định của pháp luật.
Công an huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ngày 16/4 cho biết vừa phối hợp Đội Quản lý thị trường số 3, Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh tiến hành kiểm tra 1 cơ sở chế biến thực phẩm trên địa bàn, phát hiện, tịch thu và tiêu hủy 2.000kg chân vịt không rõ nguồn gốc.
Sáng 19/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính gần 500 triệu đồng đối với tài xế đã có hành vi cố ý vận chuyển 640 bao đường kính trắng nhập lậu, với tổng khối lượng 32 tấn.
Ngày 28/12, Cục Thi hành án dân sự thành phố Đà Nẵng đã bắt đầu thi hành phần xử lý vật chứng của Bản án số 13/2023/HSST ngày 21/2/2023 của Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Chiều 30/11, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình tiến hành tiêu hủy tài sản là tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu gồm các loại hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng nhập lậu với số lượng lớn, tổng trị giá hơn 2,4 tỷ đồng.
Ngày 28/8, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, vừa phối hợp với các lực lượng chức năng thực hiện tiêu hủy hơn 30.000 sản phẩm hàng hóa nhập lậu, giả mạo nhãn hiệu, trị giá gần 1,8 tỷ đồng.
Ngày 15/6, Ban Công binh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An phối hợp các lực lượng liên quan đã tiến hành hủy thành công quả bom nặng khoảng 250kg sót lại sau chiến tranh.
Ngày 28/4, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh cho biết vừa phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tiêu hủy hàng chục nghìn sản phẩm hàng hóa nhập lậu, giả mạo nhãn hiệu tổng trị giá hơn 10 tỷ đồng.
Ngày 19/4, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, cơ quan này vừa phối hợp tổ chức tiêu hủy hàng chục nghìn bao thuốc lá nhập lậu và hàng nghìn sản phẩm giả nhãn hiệu.
Đội Quản lý thị trường số 2 (Cục Quản lý thị trường Bắc Ninh) vừa phối hợp Phòng Cảnh sát môi trường (Công an tỉnh Bắc Ninh) kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Đông Loan (xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) về hành vi kinh doanh hàng hóa là lòng lợn chưa qua sơ chế bốc mùi hôi thối.
Ngày 3/4, Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, lực lượng quản lý thị trường phối hợp các cơ quan chức năng tiêu hủy hơn 5.500 sản phẩm hàng hóa giả nhãn hiệu, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng hóa nhập lậu.
Nhật Bản phải tiêu hủy 16 triệu con gia cầm mắc virus cúm, trong số này gà đẻ trứng chiếm hơn 90% dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung trứng trầm trọng, đẩy giá trứng tăng cao nhất trong 30 năm.
Trong thời gian từ tháng 10/2021-9/2022, có khoảng 2.500 đợt bùng phát dịch cúm gia cầm được ghi nhận tại các trang trại ở 37 nước châu Âu, 50 triệu gia cầm mắc bệnh bị tiêu hủy.
Ngày 15/11, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương cho biết, cơ quan vừa phối hợp các đơn vị liên quan tiến hành giám sát tiêu hủy lô hàng hóa có tổng trị giá trên 9 tỷ đồng là hàng hóa nhập lậu mang nhãn hiệu ALFAKHER, có xuất xứ từ Các Tiểu Vương quốc A-rập thống nhất (UAE).
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có 2 văn bản xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty Genome Pharmaceutical (Pvt) Ltd (Pakistan) và Công ty cổ phần y học Rạng Đông, chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh.
Đến nay, tỉnh Trà Vinh đã phát hiện 10 ổ dịch tả lợn châu Phi tại 3 xã thuộc các huyện Cầu Kè, Trà Cú, với 300 con lợn bị tiêu hủy, trọng lượng gần 19 tấn.