Để chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần cho người lao động yên tâm làm việc, đại biểu Quốc hội đề nghị cần bổ sung và quy định thật cụ thể cơ chế, chính sách trong việc xây dựng các thiết chế văn hóa tại các khu công nghiệp.
Để hoàn thành tốt mục tiêu phát triển văn hóa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, vai trò của các thiết chế văn hóa, đang ngày càng trở nên hết sức quan trọng, góp phần tạo điều kiện cho người dân được hưởng thụ và sáng tạo văn hóa ngày một tốt hơn. Thực tiễn cho thấy việc đầu tư các nguồn lực để phát triển các thiết chế văn hóa đang là một yêu cầu cấp bách, cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Xác định tầm quan trọng và thế mạnh của ngành công nghiệp văn hóa, nhiều tỉnh, thành phố khu vực miền trung, đặc biệt là các địa phương có nhiều thế mạnh về văn hóa, di sản… đã và đang nghiên cứu ban hành các đề án phát triển riêng. Việc đầu tư kinh phí và đưa ra các chính sách đặc thù dành riêng cho lĩnh vực này góp phần tăng nguồn thu ngân sách, trở thành nội lực cho kinh tế vùng phát triển bền vững.
Chiều 18/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tổ chức Phiên giải trình “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về xây dựng, quản lý, sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao giai đoạn 2013-2023”, dưới sự điều hành của đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội.
Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhận thức về vai trò quan trọng của văn hóa, từ năm 1943 đến nay, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng về văn hóa, xã hội và phát triển con người Việt Nam.
Quyền lực và kiểm soát quyền lực là vấn đề luôn gắn với đời sống xã hội. Nghĩa là nó hình thành cùng với mọi thiết chế xã hội. Từ khi xuất hiện nhà nước (gắn với vấn đề giai cấp và lợi ích), nó càng là một trong những vấn đề trung tâm của đời sống kinh tế, chính trị.
Việc xây dựng văn hóa công nhân không chỉ góp phần nâng cao trình độ văn hóa, nhận thức chính trị, hình thành lý tưởng cách mạng, ý thức giai cấp cũng như nâng cao vị thế của giai cấp công nhân mà còn tiếp tục khẳng định vai trò nòng cốt của lực lượng tiên phong trong lao động, sản xuất, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ngày 30/12, Đoàn công tác của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam do Phó Chủ tịch Trần Thanh Hải làm trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Sóc Trăng về việc triển khai thực hiện Dự án Thiết chế công đoàn tại Khu Công nghiệp An Nghiệp, tỉnh Sóc Trăng dành cho công nhân, người lao động.
Ngày 27/12, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang có buổi làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy, các sở, ban, ngành tỉnh Trà Vinh tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, sớm triển khai dự án thiết chế Công đoàn tại Khu công nghiệp Long Đức, thành phố Trà Vinh.
Đầu tư phát triển văn hóa là một nội dung quan trọng, xuyên suốt trong chiến lược, đường hướng, mục tiêu phát triển đất nước của Đảng, Nhà nước ta. Tuy nhiên, thời gian qua vấn đề đầu tư cho phát triển văn hóa vẫn còn tồn tại không ít bất cập, hạn chế.