Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang yêu cầu các sở, ban, ngành tăng tốc, tạo khí thế và tập trung các nhiệm vụ trọng tâm để năm 2025 đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10,02%.
Từ năm 2015 đến nay, nghề nuôi tôm hùm ở Việt Nam phát triển nhanh cả về số lượng, thể tích lồng nuôi và sản lượng; từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm hùm hiện còn nhiều thách thức, bất cập về quản lý nguồn giống, thức ăn, quản lý vùng nuôi.
Ngày 23/12, tại thành phố Yên Bái (Yên Bái), Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, tổ chức Diễn đàn “Kinh nghiệm phục hồi sau thiên tai”.
Năm 2024 dù còn nhiều khó khăn, đặc biệt là thiệt hại sau cơn bão số 3 (bão Yagi), nhưng ngành thủy sản vẫn đạt được một số kết quả tích cực. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2024 ước đạt 1,3 triệu ha nuôi nội địa và 9,5 triệu m³ lồng nuôi biển; tổng sản lượng ước đạt gần 5,4 triệu tấn, tăng khoảng 4% so với năm 2023…
Đà Nẵng, thành phố ven biển miền trung Việt Nam, có nghề đánh bắt thủy sản gắn bó lâu đời với đời sống của người dân nơi đây. Nghề đánh bắt thủy sản không chỉ là một nguồn thu nhập quan trọng mà còn góp phần lớn vào nền kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Tuy nhiên, với sự phát triển không ngừng của ngành nghề này, Đà Nẵng đang đối mặt với nhiều thách thức lớn từ nguồn lợi thủy sản cạn kiệt, tác động của biến đổi khí hậu, đến việc duy trì sự phát triển bền vững. Cùng nhìn lại tình hình nghề đánh bắt thủy sản của ngư dân Đà Nẵng hiện nay và những hướng đi cho tương lai.
Bão số 3 để lại thiệt hại vô cùng nghiêm trọng đối với những người nuôi trồng thủy sản phía bắc. Nhưng với sự hỗ trợ, đồng lòng của cả hệ thống chính trị cùng ý chí kiên cường của người dân, nhiều hộ gia đình vẫn quyết tâm theo nghề, bám biển, sẵn sàng khởi nghiệp lại từ đầu.
Trong 6 tháng đầu năm, ngành thủy sản đối mặt nhiều khó khăn thách thức do ảnh hưởng của biến động thế giới về chính trị, kinh tế, xã hội và xung đột Nga-Ukraine; giá cả một số hàng hóa, vật tư đều ở mức cao, chi phí logistic cao gây áp lực đối với hoạt động sản xuất; việc ứng dụng tiến bộ công nghệ, kỹ thuật còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của ngành; tổ chức liên kết trong khai thác và nuôi trồng còn hạn chế; Ủy ban châu Âu tiếp tục giữ cảnh báo “thẻ vàng” đối với thủy sản của Việt Nam…
Cục Thống kê Hà Nội cho biết, trong tháng 5/2024, thành phố Hà Nội có 19 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt 17,3 triệu USD; có bảy dự án được điều chỉnh tăng vốn đầu tư với 70,7 triệu USD; có 19 lượt nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần với số vốn đạt 10,6 triệu USD.
Liên quan vụ cá chết nổi trắng hồ Sông Mây mà Báo Nhân Dân đã thông tin, ngày 30/4, các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai, huyện Trảng Bom tiếp tục khẩn trương vớt, xử lý hàng trăm tấn cá để hạn chế ô nhiễm môi trường ra khu dân cư. Với tiến độ hiện nay, phải mất vài ngày nữa mới có thể vớt hết số cá chết ở hồ.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tới Việt Nam diễn ra từ ngày 18-22/3, Phái đoàn kinh tế Hà Lan do Bộ trưởng Nông nghiệp, Thiên nhiên và Chất lượng thực phẩm Christianne van der Wal và Bộ trưởng Cơ sở hạ tầng và Quản lý nước Mark Harbers dẫn đầu đã tham dự Diễn đàn và Triển lãm doanh nghiệp đồng bằng sông Cửu Long; lắng nghe các doanh nghiệp, tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam chia sẻ về các hoạt động của mình tại khu vực này.
Có thế mạnh nhiều diện tích nước ngọt, những năm gần đây, một số địa phương đã phát triển khá mạnh mẽ nghề nuôi cá lồng trên sông và trong ao, hồ chứa nước. Đây là một hướng đi mới của kinh tế nông nghiệp cần được khuyến nông, quản lý hiệu quả để tạo điều kiện cho người dân có thu nhập ổn định, bền vững.
Thị trường xuất khẩu thủy sản bắt đầu tốt lên, có khả năng hồi phục vào quý III và IV năm 2023. Tuy nhiên, giá sản phẩm hiện tại vẫn đang ở mức thấp, lợi nhuận không nhiều, người dân có tâm lý “treo ao” chờ tín hiệu của thị trường.
Nuôi trồng thủy sản được tỉnh Hà Nam xác định là một trong những hướng đi chính của sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi-thủy sản, giảm dần tỷ trọng trồng trọt-lâm nghiệp.
Với mục tiêu phát triển xã thành phường, huyện thành quận trong giai đoạn 2021-2025, thời gian qua huyện Thanh Trì tập trung nâng cao chất lượng các tiêu chí, đưa 15 xã về đích nông thôn mới nâng cao, tạo tiền đề phát triển đô thị.
Năm 1986, Ủy ban nhân dân huyện Duyên Hải, tỉnh Cửu Long thành lập Nông trường quốc doanh nuôi tôm Giồng Sọ. Nông trường này sử dụng tổng diện tích đất hơn 169ha gồm thửa đất số 71, tờ bản đồ số 12, tọa lạc tại ấp Đình Cũ, xã Long Khánh và thửa đất số 1, thửa đất số 2, cùng tờ bản đồ số 15, tọa lạc tại ấp Cồn Cù, xã Dân Thành, nay là xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
Ngày 31/3, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Báo Tuổi Trẻ, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đồng tổ chức hội thảo với chủ đề “Phát triển chuỗi liên kết, nâng tầm thương hiệu thủy sản Việt” tại thành phố Vũng Tàu.
Ngày 7/9, tại thành phố Cần Thơ, Ðại sứ quán và Tổng Lãnh sự quán Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ), Liên minh Tôm sạch và bền vững Việt Nam (VSSA), Hiệp hội Cá tra Việt Nam (VINAPA) và Tổ chức Sáng kiến Thương mại bền vững tổ chức diễn đàn Giao thương phát triển thủy sản bền vững Việt Nam-Hà Lan.