Ảnh minh họa. (Ảnh: Reuters)

Tồn kho thép của Trung Quốc tăng cao gây áp lực lên giá thép thế giới

Kể từ đầu năm tới nay, nhu cầu nội địa giảm mạnh đã buộc các doanh nghiệp sản xuất thép của Trung Quốc phải đẩy mạnh xuất khẩu ra thế giới để tìm kiếm lợi nhuận. Trước làn sóng xuất khẩu thép ồ ạt từ nước này, thép giá rẻ của Trung Quốc hiện đang tràn ngập thị trường toàn cầu. Điều này đang đe dọa đến chính ngành thép nội địa của các nước đi nhập khẩu, đồng thời đẩy căng thẳng thương mại gia tăng.
Sản xuất bao bì màng mỏng chất lượng cao ở Công ty cổ phần Nhựa An Phát Xanh (An Phát Bioplastics), huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. (Ảnh TUỆ NGHI)

Áp lực “xanh hóa” của doanh nghiệp sản xuất

Nhiều thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, nhất là Liên minh châu Âu (EU) yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt hơn đối với hàng hóa nhập khẩu dựa trên tiêu chuẩn về sản xuất bền vững. Các chính sách “xanh” đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ðể tiếp cận những thị trường này, doanh nghiệp không chỉ phải bảo đảm chất lượng sản phẩm mà còn cần chứng minh sản phẩm thân thiện với môi trường và được sản xuất theo quy trình bền vững.
Khởi công gia công chế tạo và tổ hợp module sản xuất Hydro xanh - Dự án Hydrogreen steel project.

Khởi động Dự án H2Gs

Ngày 29/7, tại Nhà máy Cơ khí chế tạo LILAMA 69-3 xã Quang Phục, thị trấn Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam-CTCP (LILAMA) đã tổ chức khởi công gia công chế tạo và tổ hợp module sản xuất Hydro xanh - Dự án Hydrogreen steel project (H2Gs).
Dây chuyền sản xuất thép tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên (thuộc Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên).

Triển vọng phục hồi của ngành thép

Diễn biến khả quan về lượng hàng tiêu thụ tăng trở lại nhờ nỗ lực giải ngân vốn đầu tư công của Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương nửa cuối năm 2023 giúp ngành thép được dự báo có thể lấy lại đà tăng trưởng trong năm 2024 với triển vọng sản xuất thép sẽ tăng khoảng 10%. Đặc biệt, Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua được đánh giá sẽ tác động tích cực tới thị trường bất động sản thời gian tới, là cơ hội để ngành thép đẩy mạnh tăng trưởng.
Dây chuyền sản xuất thép tại Nhà máy cán thép Thái Nguyên

VNSTEEL phấn đấu sản lượng thép thành phẩm đạt hơn 3 triệu tấn trong năm 2024

Theo báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh năm 2023 của Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL), tiêu thụ thép thành phẩm của VNSTEEL đạt hơn 2,93 triệu tấn, giảm 13% so với năm 2022; trong đó thép xây dựng đạt hơn 2,13 triệu tấn giảm 20% so với năm trước, thép dẹt đạt gần 800 nghìn tấn tăng trưởng 17%.
Dây chuyền sản xuất thép ở Công ty cổ phần luyện thép cao cấp Việt Nhật (Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, Hải Phòng). (Ảnh AN KHÁNH)

Tăng trưởng xanh cho ngành thép

Phát triển xanh đã trở thành xu hướng chung, tất yếu của thế giới nhằm hạn chế và loại bỏ tác động xấu của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ngành thép với đặc thù có mức phát thải rất cao, mỗi năm vẫn thải ra tương đương 3,5 tỷ tấn khí thải carbon, chiếm khoảng 7-9% tổng lượng phát thải quốc gia và 45% các quá trình công nghiệp.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Cơ chế CBAM của EU tạo động lực thúc đẩy “xanh hóa” ngành thép Việt

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU sẽ có hiệu lực trong giai đoạn chuyển tiếp vào ngày 1/10 tới. Trong khi đó, sản xuất sắt thép là một trong những ngành phát thải nhiều carbon nhất lại thuộc phạm vi cơ chế này. Vậy hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp ngành thép sẽ bị ảnh hưởng như thế nào và liệu đây có thể là động lực thúc đẩy “xanh hóa” ngành thép Việt cho phù hợp mục tiêu “Net Zero” trong dài hạn không?
Dây chuyền sản xuất thép tại Công ty cổ phần Thép Hòa Phát. (Ảnh Danh Lam)

Lấy lại đà tăng trưởng cho ngành thép

Thị trường thép Việt Nam từ đầu năm đến nay khá ảm đạm do chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố bất lợi. Tiêu thụ các sản phẩm thép không đạt như kỳ vọng, thậm chí không ít doanh nghiệp ngành thép thua lỗ liên tiếp ba quý, lượng hàng tồn kho ngày một gia tăng. Tuy nhiên, Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương đang quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản, được xem là điểm tựa giúp ngành thép Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng trong nửa cuối năm 2023.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Ngành thép nỗ lực vượt khó trước sức ép kép từ sản xuất và tiêu thụ

Tình hình tiêu thụ sắt thép trong nước đối diện nhiều thách thức trong bối cảnh thị trường bất động sản gặp khó, trong khi bài toán giá nguyên vật liệu đầu vào vẫn là mối lo ngại lớn. Mặc dù còn cơ số áp lực, song nhiều “điểm sáng” cho ngành xây dựng được kỳ vọng sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp sắt thép dần lấy lại đà khởi sắc.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Duy trì ổn định cho ngành thép trước biến động

Kinh tế toàn cầu trong năm 2023 tiếp tục đối diện với nhiều ẩn số, sẽ tác động mạnh đến giá cả hàng hóa, đặc biệt là sắt thép, nguyên vật liệu đầu vào quan trọng cho hoạt động sản xuất, xây dựng. Trong bối cảnh đó, ổn định thị trường trước các biến động vĩ mô, nhằm tạo đà tăng trưởng sẽ là những gì Việt Nam cần hướng tới trong năm nay.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Đi tìm cơ hội từ trong thách thức đối với ngành thép Việt Nam

Trước hàng loạt các sức ép vĩ mô đè nặng lên triển vọng tăng trưởng kinh tế, ngành sắt thép trên thế giới vẫn đang tiếp tục đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là về năng lực tiêu thụ. Đối với thị trường sắt thép tại Việt Nam, những khó khăn sẽ là yếu tố khó tránh khỏi, song các cơ hội vẫn đang rộng mở cho doanh nghiệp sản xuất trong nước vào giai đoạn quý IV năm nay.