Giám đốc phát triển sản phẩm của Google, ông Jack Krawczyk cho biết chương trình có thể tạo ra các đoạn văn bản ngay lập tức, khác với cách ChatGPT gõ câu trả lời từng từ một.
Là một phần mềm thảo luận trực tuyến mới đi vào hoạt động nhưng ChatGPT lập tức thu hút sự quan tâm rất lớn của cộng đồng. Lợi dụng điều này, một số đối tượng chống phá, phản động đã khai thác những hạn chế của ChatGPT để biến thành phương tiện lan truyền thông tin sai sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Ðảng, Nhà nước, chống phá chế độ. Ðây là một thủ đoạn mới cần kịp thời nhận diện, ngăn chặn, góp phần bảo đảm sự lành mạnh trên môi trường mạng và giữ gìn an ninh, trật tự xã hội.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang là chủ đề “hot” tại các diễn đàn công nghệ trong thời gian qua, nhất là sau màn ra mắt bùng nổ của ChatGPT - ứng dụng chatbot tích hợp AI của công ty OpenAI hồi cuối tháng 11 năm ngoái.
Chatbot “My AI” của Snap trước mắt sẽ chỉ được tiếp cận bởi các khách hàng đăng ký gói trả phí Snapchat+, nhưng mục tiêu cuối cùng mà công ty hướng tới là cung cấp tính năng này cho 750 triệu người dùng hằng tháng của Snapchat.
Ngày 21/2, nhóm nghiên cứu của Đại học Phúc Đán, Trung Quốc đã phải xin lỗi sau khi một nền tảng chatbot giống như ChatGPT mà họ phát triển đã gặp sự cố vài giờ sau khi ra mắt, do lưu lượng truy cập tăng đột ngột.
Trong bối cảnh “cơn sốt” mà ChatGPT - chatbot ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) của OpenAI đang tạo ra trên phạm vi toàn cầu, hàng loạt công ty công nghệ Trung Quốc mới đây đã công bố các dự án tương tự nhằm cạnh tranh với đối thủ.
Trong lần giới thiệu sản phẩm mới đây, Google đã gặp sự cố không mong muốn khi Bard - công cụ chatbot sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vừa ra mắt của hãng đưa ra câu trả lời không chính xác cho một câu hỏi của người dùng, khiến giá trị vốn hóa thị trường của Alphabet bốc hơi 100 tỷ USD.
Nhấn mạnh những tác động xã hội chưa thể lường hết được của trí tuệ nhân tạo (AI), người tạo ra ChatGPT cho rằng các nhà quản lý và các chính phủ cần có những quy định cụ thể về việc sử dụng công nghệ AI trên phạm vi toàn cầu.
Ngày 7/2, Tập đoàn Baidu của Trung Quốc cho biết sẽ tham gia cuộc đua toàn cầu về trí tuệ nhân tạo (AI) bằng cách hoàn thành thử nghiệm nội bộ một dự án kiểu ChatGPT có tên là “Ernie Bot” vào tháng 3.
Ngày 6/2, tập đoàn Alphabet Inc - công ty mẹ của Google ra mắt một dịch vụ chatbot mới có tên “Bard” nhằm cạnh tranh với ứng dụng ChatGPT của OpenAI đang tạo “cơn sốt” trên khắp thế giới trong thời gian vừa qua.
Kể từ khi ra mắt hồi cuối tháng 11 năm ngoái, ChatGPT - chatbot được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo (AI) do OpenAI phát triển đã trở thành một hiện tượng thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của người dùng trên khắp thế giới. Theo thống kê của Công ty phân tích Similar Web, khoảng 13 triệu người dùng đã sử dụng ChatGPT mỗi ngày trong tháng 1/2023, nhiều hơn gấp đôi so với mức trong tháng 12.