Đã sớm kích hoạt giải pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn

Đã sớm kích hoạt giải pháp ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn

Trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân điện tử về vấn đề này, ông Lương Văn Anh, Phó Cục trưởng Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, hiện tại diễn biến thời tiết đang diễn ra theo đúng kịch bản đã được dự báo trước, ngành nông nghiệp cũng đã kích hoạt các giải pháp ứng phó kịp thời để đồng hành cùng người dân vượt qua đợt nắng nóng kéo dài này.
Cống Xuân Hòa, xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) vận hành lấy nước ngọt cho vùng ngọt hóa Gò Công.

Ứng phó với xâm nhập mặn trong mùa khô

Mùa khô 2023-2024, dự báo gần 100 nghìn ha lúa, cây ăn quả ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn. Để hạn chế thấp nhất những thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra đối với cây trồng, các địa phương, nhân dân trong vùng đã triển khai nhiều giải pháp như xuống giống sớm cho lúa, tích trữ nước tại các kênh, ao, hồ để tưới cho cây ăn quả…
Cục Thủy lợi kiểm tra công tác chuẩn bị lấy nước đợt một trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Nhiều thuận lợi trong lấy nước đợt một gieo cấy lúa vụ đông xuân

Sau sáu ngày thực hiện lấy nước đợt một phục vụ gieo cấy lúa vụ đông xuân 2023-2024 ở khu vực Trung du và đồng bằng Bắc Bộ, đến nay nhiều địa phương đã cơ bản hoàn thành lấy nước. Theo đánh giá, đợt một lấy nước năm nay gặp nhiều thuận lợi và diện tích có nước giữa các địa phương tương đối đồng đều, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện thấp hơn dự kiến.
Xây dựng công trình trái phép trên hệ thống kênh trục Bắc Hưng Hải. (Ảnh: LƯƠNG VĂN CHÍNH)

Xử lý dứt điểm những vi phạm công trình thủy lợi

Những năm qua, trên địa bàn cả nước, các cơ quan chức năng đã phát hiện hàng chục nghìn vụ vi phạm trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi với nhiều hình thức khác nhau. Những hành vi vi phạm đang không chỉ làm cản trở dòng chảy, ảnh hưởng đến khả năng tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp mà còn trực tiếp đe dọa an toàn công trình thủy lợi.
Kiểm tra vận hành máy bơm tại trạm bơm Hữu Bị, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

Các công ty khai thác công trình thủy lợi loay hoay với bài toán kinh phí

Mặc dù giữ vai trò quan trọng trong phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai, bảo đảm an ninh nguồn nước... nhưng thời gian gần đây, các công ty khai thác công trình thủy lợi đang gặp vô vàn khó khăn do những quy định liên quan còn bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn. Vì vậy, các công ty đang loay hoay với bài toán kinh phí đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người lao động. Ở nhiều đơn vị, người lao động có mức thu nhập thấp, phải nghỉ việc hoặc đi làm thêm để bảo đảm cuộc sống.
Công nhân trạm bơm Quế 2, huyện Kim Bảng (Hà Nam) kiểm tra máy móc trước khi vận hành.

Đáp ứng nguồn nước cho sản xuất lúa vụ đông xuân

Theo nhận định của cơ quan chuyên môn, vụ lúa đông xuân 2023-2024 ở các địa phương vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, cơ bản nguồn nước đáp ứng sản xuất. Tuy nhiên, do lịch lấy nước có hai đợt cho nên các địa phương cần chủ động lấy nước phù hợp, tiết kiệm và hiệu quả, bảo đảm đủ phục vụ đổ ải, gieo cấy và tưới dưỡng cho lúa.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong phòng chống thiên tai. (Ảnh THANH VÂN)

Hiện đại hóa lĩnh vực thủy lợi và phòng chống thiên tai

Biến đổi khí hậu, khai thác nước thượng nguồn và phát triển kinh tế nội tại đang khiến các vấn đề thiên tai, ô nhiễm môi trường tại Việt Nam ngày càng gia tăng, khó lường hơn. Những thách thức này đòi hỏi lĩnh vực thủy lợi, phòng chống thiên tai cần đẩy nhanh áp dụng khoa học-công nghệ nhằm giảm đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực đó đối với dân sinh và sản xuất nông nghiệp.