Một người đi ngang qua tấm biển "#COP28" trong The Changemaker Majlis - hội thảo lãnh đạo cấp giám đốc điều hành - tập trung vào hành động vì khí hậu, tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Arba thống nhất, ngày 1/10/ 2023. (Ảnh: Reuters)

Yêu cầu cấp bách về tài chính khí hậu

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Al Jaber mới đây nhấn mạnh, thế giới cần chi hàng nghìn tỷ USD nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh và giải quyết sự nóng lên toàn cầu. Trong bối cảnh kinh tế thế giới bấp bênh, việc chia sẻ tài chính ngày càng trở nên khó khăn với mọi quốc gia nhưng đây vẫn là trách nhiệm không thể thoái thác để bảo vệ hành tinh xanh.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Nhóm các nền kinh tế mới nổi thay đổi vì thịnh vượng chung

Mục tiêu thiết lập mô hình phát triển mới, bao trùm và cân bằng giúp Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) tạo được sức hút mạnh mẽ, nhất là đối với các nước đang phát triển. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nỗ lực phục hồi, BRICS nhấn mạnh cam kết đem tới những thay đổi quan trọng, đặt nền tảng vững chắc để thúc đẩy các bên tham gia cùng hướng tới mục tiêu thịnh vượng chung.
Các nhà lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) tại cuộc họp ở Hiroshima, Nhật Bản, ngày 19/5. (Ảnh: AFP/TTXVN)

G7 nhất trí tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển

Tại ngày họp thứ 2 trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) ở Hiroshima (Nhật Bản), lãnh đạo nhóm này đã ra tuyên bố khẳng định sẽ tăng cường hỗ trợ năng lượng và phát triển cho các nước mới nổi và đang phát triển vốn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư và nợ nước ngoài.
Giáo sư Thalappil Pradeep.

"Cha đẻ" công nghệ tạo ra 1 lít nước sạch chỉ với 7 đồng chia sẻ về công trình đạt giải VinFuture

Nhờ hệ thống lọc nước nhiễm asen và kim loại nặng, giá một lít nước sạch chỉ bằng 0,0003 USD, tương đương với 7 đồng Việt Nam. Đây là những nỗ lực mang đến nguồn nước sạch với chi phí thấp của Giáo sư Thalappil Pradeep vừa được vinh danh tại giải thưởng VinFuture. 
Tiến sĩ Padmanabhan Anandan: "Về khoa học, không có sự khác biệt giữa các quốc gia đang phát triển và phát triển".

Rào cản nào với các nhà khoa học ở các nước đang phát triển?

Chủ nhân Giải thưởng VinFuture Đặc biệt năm 2021 dành cho các nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển - Giáo sư Quarraisha Abdool Karim chia sẻ, để phát triển khoa học tại các nước đang phát triển, việc thiết lập các mối quan hệ với các đối tác quan trọng hơn là tự lực nghiên cứu.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty)

Ngăn chặn nguy cơ khủng hoảng nợ ở các nước đang phát triển phải đối mặt

Hội nghị quản lý nợ lần thứ 13 do Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) chủ trì diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ) đã thu hút sự tham gia của lãnh đạo nhiều quốc gia, trong bối cảnh làn sóng khủng hoảng toàn cầu đã khiến nhiều nước đang phát triển phải vay nợ nhiều hơn. Thế giới cần các giải pháp đa phương mạnh mẽ để giải quyết cuộc khủng hoảng nợ mà các nước đang phát triển phải đối mặt.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres (trái) và Ngoại trưởng Ai Cập, Chủ tịch Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) trong cuộc họp báo tại Sharm el-Sheikh (Ai Cập), ngày 17/11/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN)

COP27: Thông qua thỏa thuận thành lập quỹ bồi thường tổn thất do biến đổi khí hậu

Ngày 20/11, Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27), được tổ chức tại Ai Cập, đã thông qua việc thành lập quỹ đặc biệt để chi trả cho những tổn thất mà các nước dễ bị tổn thương phải gánh chịu do tác động của biến đổi khí hậu.