Quang cảnh diễn đàn.

Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga

Ngày 12/4, tại Hà Nội đã diễn ra "Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN và các nền kinh tế mới nổi với Liên bang Nga trong bối cảnh mới: Vấn đề và triển vọng". Diễn đàn do Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp Viện Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga tổ chức.
Khối BRICS ra mắt các thành viên mới. (Ảnh: GETTY IMAGES)

Khẳng định tiếng nói của các nước đang phát triển

Xu thế mở rộng các tổ chức khu vực và quốc tế ngày càng rõ nét, mới nhất là hai nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới là BRICS và G20 chào đón các thành viên mới trong năm 2023. Điều này không chỉ tiếp thêm động lực cho các cơ chế hợp tác đa phương, mà còn khẳng định tiếng nói và nâng cao vai trò của các nước đang phát triển trong các vấn đề toàn cầu, thúc đẩy trật tự thế giới đa cực và công bằng hơn.
(Ảnh: Getty Images)

Quốc hội Nam Phi ca ngợi thành công Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 15

Ngày 26/8, Quốc hội Nam Phi đã ra tuyên bố về sự thành công của Hội nghị thượng đỉnh Nhóm BRICS lần thứ 15 được tổ chức tại thành phố Johannesburg từ ngày 22-24/8, trong đó ca ngợi kết quả của hội nghị thượng đỉnh là "minh chứng" cho sự lãnh đạo có tầm nhìn và cam kết vững chắc của các quốc gia BRICS.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Ấn Ðộ Narendra Modi, Tổng thống Brazil Lula da Silva và Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov chụp ảnh kỷ niệm tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS 2023, ngày 23/8/2023. Ảnh: Reuters.

Khai mạc Hội nghị cấp cao BRICS, hướng đến tăng trưởng bền vững

Theo tin nước ngoài và TTXVN, Hội nghị cấp cao nhóm BRICS (gồm các nền kinh tế mới nổi lớn là Brazil, Nga, Ấn Ðộ, Trung Quốc và Nam Phi), diễn ra từ ngày 22-24/8, đã khai mạc tại thành phố Johannesburg, Nam Phi trong bối cảnh nhóm các nền kinh tế này đang tìm cách khẳng định vai trò quan trọng trên trường quốc tế.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Nhóm các nền kinh tế mới nổi thay đổi vì thịnh vượng chung

Mục tiêu thiết lập mô hình phát triển mới, bao trùm và cân bằng giúp Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) tạo được sức hút mạnh mẽ, nhất là đối với các nước đang phát triển. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới nỗ lực phục hồi, BRICS nhấn mạnh cam kết đem tới những thay đổi quan trọng, đặt nền tảng vững chắc để thúc đẩy các bên tham gia cùng hướng tới mục tiêu thịnh vượng chung.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. (Ảnh: Tân Hoa Xã)

Trung Quốc và Iran tăng cường hợp tác

Hai nước sẵn sàng đi sâu hợp tác tại Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO), cho rằng việc Iran gia nhập SCO có lợi cho hòa bình, an ninh, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới; phía Iran hoan nghênh sáng kiến của Trung Quốc về mở rộng thành viên Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) và sẵn sàng đóng góp cho sự phát triển của BRICS.
Nhiều nước xin gia nhập BRICS. (Ảnh: TASS)

Triển vọng mở rộng BRICS

Nhóm năm nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi đã khởi động tiến trình chuẩn bị liên quan việc mở rộng khối. Các cuộc thảo luận về các ứng cử viên mới đã bắt đầu, song theo các chuyên gia, để BRICS thêm thành viên, khối vẫn còn nhiều việc cần làm và cần đạt đồng thuận về nhiều ý tưởng mới.

Hội nghị Bộ trưởng Công nghiệp BRICS tại điểm cầu thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến. (Ảnh: Tân Hoa xã)

BRICS tăng cường hợp tác đổi mới sáng tạo trong công nghiệp

Ngày 23/5, Hội nghị Bộ trưởng Công nghiệp Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) được tổ chức theo hình thức trực tuyến, với chủ đề "Đi sâu hợp tác đổi mới sáng tạo trong cuộc cách mạng công nghiệp mới, thúc đẩy phát triển bền vững mạnh mẽ, lành mạnh và bền bỉ hơn".