Du khách trải nghiệm tại một farmstay ở Lâm Đồng. (Ảnh Avocado Farm)

Farmstay: Hướng đi tiềm năng của du lịch nông nghiệp, nông thôn

Nếu muốn tạm lánh những ồn ào tất bật của nhịp sống thành thị để tận hưởng không gian trong lành, yên tĩnh nơi làng quê, tìm kiếm những trải nghiệm thú vị về cuộc sống, công việc nhà nông và văn hóa bản địa, thì farmstay chính là lựa chọn tuyệt vời dành cho du khách. Đây được xem là hướng đi giàu tiềm năng trong phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn, song cần có hành lang pháp lý phù hợp để hoạt động hiệu quả, đúng quy định.
Du khách hào hứng trải nghiệm công việc nhà nông.

Du khách nước ngoài thích thú hóa thân thành nông dân

"Dù đã trải nghiệm du lịch nông nghiệp ở một số nơi nhưng đây là lần đầu tiên tôi được khám phá công việc nhà nông ở một không gian xanh gần Thủ đô đến thế. Người nông dân vô cùng thân thiện, các loại rau thì rất sạch, có thể ăn ngay tại vườn... Đây là mô hình du lịch rất tiềm năng mà có lẽ vị khách quốc tế nào đến cũng sẽ thấy thích thú như tôi!”. Đó là chia sẻ của bà Suzanne Siskel-một nữ du khách người Mỹ khi tham gia tour du lịch nông nghiệp gắn với cộng đồng diễn ra ngày 4/4, ở Giang Biên (Long Biên, Hà Nội).
Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào thực vật phục vụ công tác nhân giống tại Khu Nông nghiệp công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Phát triển nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị

Năm 2024, ngành nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tập trung phát triển nền nông nghiệp thông minh, tuần hoàn, hội nhập quốc tế, nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu. Đồng thời, ngành tăng cường ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng, tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp.
Nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Quảng Ninh được người tiêu dùng đón nhận.

Nâng tầm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu

Những năm qua, cùng với Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tỉnh Quảng Ninh có nhiều giải pháp cụ thể thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng cường mở rộng thị trường và đẩy mạnh liên kết trong tiêu thụ.
Đưa du lịch ruộng bậc thang trở thành sản phẩm mang tính đặc trưng

Đưa du lịch ruộng bậc thang trở thành sản phẩm mang tính đặc trưng

Thời điểm này là lúc những thửa ruộng bậc thang tại Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang bắt đầu vào mùa gặt, tràn ngập sắc vàng rực rỡ của lúa chín. Ruộng bậc thang và văn hóa ruộng bậc thang được coi là “đặc sản” của vùng đất này. Nó không chỉ mang đến giá trị kinh tế từ các sản phẩm nông nghiệp mà còn là nguồn tài nguyên độc đáo, thu hút du khách đến với đất trời Tây Bắc.
Ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch lúa ở Quảng Bình.

“Bệ phóng” cho sản phẩm nông nghiệp

Nông nghiệp thông minh hay nông nghiệp 4.0 được hiểu là nền nông nghiệp ứng dụng các công nghệ cao (cơ giới hóa, tự động hóa,…); công nghệ sản xuất, bảo vệ sản phẩm an toàn (hữu cơ, theo GAP…); công nghệ quản lý, nhận diện sản phẩm theo chuỗi… gắn với hệ thống trí tuệ nhân tạo (công nghệ thông tin) giúp nông sản đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, hiện nay, hầu hết các địa phương mới chỉ tham gia được một phần nhỏ trong chuỗi quy trình này.
Sản phẩm OCOP của TP Đà Nẵng trưng bày tại chương trình xúc tiến thương mại, tháng 5/2023. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Hành lang pháp lý cho các sản phẩm nông nghiệp, làng nghề OCOP

Hoạt động bảo hộ Sở hữu trí tuệ được triển khai thực hiện là công cụ đắc lực để phát triển kinh tế-xã hội, tăng giá bán, sức cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đem lại lợi nhuận kinh tế cho người sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh, hạn chế rủi ro trong kinh doanh.
Hiện Đắk Nông có khoảng 200 hợp tác xã, hơn 200 tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, với doanh thu bình quân trong năm 2022 lần lượt ước đạt 1,5 tỷ đồng/năm và 220 triệu đồng/năm.

Đắk Nông hướng tới xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp

Cùng với đổi mới tư duy, ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp, nhiều nông hộ ở Đắk Nông đã và đang thực hiện chuỗi liên kết, hình thành hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp. Từ đó, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, hướng nông sản Đắk Nông ra thị trường xuất khẩu, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân.
Ðồng bào vùng cao Lào Cai trồng chè đặc sản Tuyết san theo phương pháp VietGAP để xuất khẩu, nâng cao hiệu quả kinh tế, xóa nghèo bền vững.

Lào Cai nâng cao chất lượng xóa đói, giảm nghèo

Với quan điểm chỉ đạo “đi cùng và đi trước”, tỉnh Lào Cai đã chủ động điều hành có hiệu quả các chính sách liên quan đến giảm nghèo. Cùng với đó, tỉnh tích cực thực hiện Chương trình giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới… tạo nền tảng bền vững để tiến tới triển khai thuận lợi các chương trình mục tiêu quốc gia tại địa phương.
Đàn gia súc của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đắk Glei được định giá để khách hàng lựa chọn.

Lần đầu tiên tổ chức Chợ phiên Dược liệu-Gia súc tại tỉnh Kon Tum

NDO - Nhằm giới thiệu, quảng bá và tìm đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP và các sản phẩm đặc hữu trên địa bàn đến người tiêu dùng, huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum sẽ tổ chức Chợ phiên Dược liệu-Gia súc biên giới từ ngày 2 đến ngày 3/12/2022. Đây là lần đầu tiên có một phiên chợ gia súc trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Quang cảnh diễn đàn.

Xây dựng lòng tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm nông nghiệp hữu cơ

Để phát triển thị trường hữu cơ tại Việt Nam, các chuyên gia cho rằng, việc xây dựng “lòng tin” đối với người tiêu dùng là rất quan trọng. Điều này cần cả quá trình với sự nỗ lực từ nhiều bên, từ cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp sản xuất, hệ thống phân phối và chính người tiêu dùng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres trong cuộc gặp ở Moskva, ngày 26/4/2022. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Liên hợp quốc tháo gỡ trở ngại đối với Sáng kiến Biển Đen

Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres vừa có cuộc trao đổi với Tổng thống Nga Vladimir Putin về nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt nhằm tháo gỡ những trở ngại còn tồn tại để Sáng kiến Biển Đen phát huy được tối đa tác dụng trong việc đưa ngũ cốc và các sản phẩm nông nghiệp từ Ukraine và Nga ra thế giới.