Rà soát, bảo đảm việc điều chỉnh các chỉ tiêu sử dụng đất sát nhu cầu thực tiễn

Rà soát, bảo đảm việc điều chỉnh các chỉ tiêu sử dụng đất sát nhu cầu thực tiễn

Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ đánh giá tác động của chính sách, pháp luật đến việc thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất; tiếp tục rà soát, làm rõ nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc đề xuất điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất nhằm bảo đảm sát với nhu cầu thực tiễn.
Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức. (Ảnh QUANG VINH)

Đại đoàn kết toàn dân tộc trong chính sách pháp luật đất đai

Quan điểm của Đảng ta về đại đoàn kết toàn dân tộc được thể hiện xuyên suốt, lồng ghép trong nhiều quy định của Luật Đất đai năm 2024 bảo đảm sự bình đẳng giữa các giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tạo nên khối đoàn kết bền vững cùng nhau phát triển, cùng nhau sẻ chia lợi ích, đặc biệt là việc nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam tại nước ngoài.
Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). (Ảnh: DUY LINH)

Giao Chính phủ quy định chi tiết phương pháp định giá đất bảo đảm tính khả thi

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 quy định theo hướng rõ ràng về nội hàm các phương pháp định giá đất trên cơ sở tổng kết đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật đất đai, đồng thời Luật giao Chính phủ quy định chi tiết để áp dụng trong thực tế bảo đảm tính khả thi.
Khu văn hóa, thể thao thôn Thụ Ích, xã Liên Châu trị giá hơn 20 tỷ đồng được khánh thành và đưa vào sử dụng.

Yên Lạc khơi thông nguồn lực đất đai phát triển kinh tế

Huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc) đang có những bước đi mạnh mẽ nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực đất đai phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, trong đó ưu tiên chính là quy hoạch sử dụng đất, tập trung xử lý các trường hợp vi phạm đất đai và xây dựng hệ thống giao thông liên vùng.
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Đắk Nông thời gian qua đã tạo lập được cơ sở pháp lý quan trọng từng bước đưa công tác quản lý đất đai ở địa phương đi vào nề nếp, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các doanh nghiệp và người dân, theo đúng định hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Đắk Nông

Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh Đắk Nông thời gian qua đã tạo lập được cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từng bước đưa công tác quản lý đất đai ở địa phương đi vào nề nếp, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các doanh nghiệp và người dân, theo đúng định hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Luật Đất đai năm 2013 đã tạo hành lang pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, khả thi cho việc khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực đất đai.

Đắk Nông đồng hành hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Sau gần 10 năm tổ chức thi hành Luật Đất đai năm 2013, công tác quản lý đất đai đã đạt được những kết quả quan trọng, tạo hành lang pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, khả thi cho việc khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn lực đất đai, phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, nhà ở đô thị; tạo điều kiện cho đất đai tham gia vào thị trường bất động sản; tăng đáng kể nguồn thu ngân sách, đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Khang tặng quà công nhân lao động có hoàn cảnh khó khăn.

Tiếp xúc cử tri chuyên đề là công nhân tại Ninh Thuận

Ngày 28/4, tại tỉnh Ninh Thuận, đồng chí Nguyễn Đình Khang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và các đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Ninh Thuận, có buổi tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV tại xã Lợi Hải (Thuận Bắc) và xã Thành Hải (thành phố Phan Rang-Tháp Chàm).
Ảnh minh họa.

Làm tốt hơn việc quy hoạch, quản lý và sử dụng đất

Ðất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt của quốc gia, là tư liệu sản xuất cơ bản và là nguồn lực to lớn của đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng của đất đai như vậy, trong nhiều năm qua, đặc biệt là từ sau khi có Luật Ðất đai năm 2013, công tác quản lý, sử dụng đất đai đạt được những kết quả tích cực, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh.
Quang cảnh hội nghị.

Triển khai thực hiện đề án phát triển bền vững mắc ca

Ngày 22/7, tại thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội mắc ca Việt Nam và Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (Liên Việt Post Bank) tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện Đề án "Phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” theo Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Đại biểu Phạm Trọng Nhân.

“Đặt quy hoạch sử dụng đất quốc gia với phát triển kinh tế xanh”

Tuần qua, sau khi Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025), ở điểm cầu trực tuyến kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ông Phạm Trọng Nhân, Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân về vấn đề cụ thể được đại biểu và cử tri quan tâm.