Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)

Công bằng, bình đẳng trong dịch vụ phòng chống HIV/AIDS

Tháng Hành động phòng chống HIV/AIDS năm 2024 (từ ngày 10/11 đến 10/12) và Ngày Thế giới phòng chống HIV/AIDS (1/12) đều lấy quyền con người làm trung tâm. Theo đó, việc bảo đảm quyền công bằng, bình đẳng trong tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe trong công cuộc phòng chống HIV/AIDS được coi trọng.
Ông Quinten Lataire, Quyền Giám đốc Quốc gia, UNAIDS Việt Nam.

Giảm kỳ thị, phân biệt đối xử, sẽ giảm nguy cơ lây lan HIV

Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là “chìa khóa” quan trọng để Việt Nam giảm tỷ lệ ca mắc mới, hạn chế nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng. Từ hiểu, đến đồng cảm và chia sẻ là một hành trình nỗ lực dài hơi, cam go của nhiều tổ chức thế giới, các quỹ tài trợ thế giới, Bộ Y tế và cộng đồng những người nhiễm HIV để người nhiễm HIV, không tự kỳ thị với chính mình mà tự “giết chết” mình trong bi quan và hàng rào kỳ thị.
Trường hợp nguy cơ cao được giới thiệu xét nghiệm tại Phòng khám đa khoa Mỹ Thạnh, An Giang.

Những tình nguyện viên thầm lặng trong cuộc phòng, chống HIV

3 năm kể từ ngày biết mình nhiễm HIV, Phan Ngọc H. “đoạn tuyệt” với các bạn tình. H. lao vào làm việc, nhận tới 5 công việc khác nhau, dành nhiều thời gian hơn cho gia đình. H. bảo đó là cách để em quên đi quá khứ kinh khủng ập đến với em vào đúng ngày sinh nhật 3 năm trước. “Em không thể quay ngược thời gian cuộc đời mình. Điều em làm được, là phải giúp các bạn khác, không nhiễm HIV”, H. tâm sự.
Giám đốc UNAIDS khu vực châu Á-Thái Bình Dương Eamonn Murphy chia sẻ tại hội thảo.

Để kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV chỉ còn là quá khứ

Để xóa bỏ kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV, cần phải có sự thay đổi từ nhận thức của cộng đồng. Giám đốc UNAIDS khu vực châu Á-Thái Bình Dương Eamonn Murphy nhấn mạnh đến nỗ lực và ảnh hưởng của báo chí-truyền thông trong việc chuyển tải các thông điệp một cách đúng đắn, giúp thay đổi nhận thức của cộng đồng về HIV, để vấn đề phân biệt, kỳ thị đối xử sẽ chỉ còn là quá khứ.
Lấy máu xét nghiệm định kỳ cho người điều trị PrEP.

An Giang tìm cách "tiếp cận" nhóm nam quan hệ đồng giới nhằm ngăn chặn dịch HIV

Với 7.700 người nhiễm HIV đang sống trong cộng đồng, An Giang là tỉnh đứng thứ 5 trên toàn quốc về số trường hợp mới phát hiện HIV. Mặc dù xác định gần 40% ca nhiễm mới trong nhóm nam quan hệ đồng giới (MSM), nhưng tỉnh An Giang vẫn còn nhiều vướng mắc trong ngăn chặn dịch lây lan từ nhóm có tốc độ lây nhiễm HIV cao nhất tỉnh này.
Khám cho đối tượng nguy cơ tại Trung tâm Y tế huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV nhờ hiệu quả điều trị dự phòng Prep tại Đồng Tháp

Đẩy mạnh y tế tư nhân tham gia vào phát hiện ca nghi ngờ nhiễm HIV, đưa vào quản lý, xét nghiệm sàng lọc, điều trị dự phòng Prep... góp phần làm giảm rõ rệt các trường hợp nhiễm HIV, chuyển sang AIDS và tử vong. Tỉnh Đồng Tháp có nhiều sáng kiến để đẩy mạnh công tác phòng, chống HIV/AIDS thời gian qua.
"Cần có chính sách lồng ghép kiến thức phòng, chống HIV trong nhà trường"

"Cần có chính sách lồng ghép kiến thức phòng, chống HIV trong nhà trường"

Nam quan hệ đồng giới (MSM) là nhóm quần thể ẩn khó tiếp cận, trong khi tỷ lệ ca nhiễm HIV trong nhóm này tăng nhanh báo động, đặc biệt trong lứa tuổi còn rất trẻ. Để bảo vệ giới trẻ trước hình thái lây nhiễm mới của HIV, bà Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS đề xuất cần có chính sách hỗ trợ việc lồng ghép các kiến thức về phòng tránh lây nhiễm HIV vào các buổi giáo dục giới tính, giáo dục về sức khỏe sinh sản tại các trường trung học cơ sở.
HIV đã "len lỏi" vào giới trẻ

HIV đã "len lỏi" vào giới trẻ

Vừa chạm tuổi 14, N.T.N. (Bình Dương) bước vào con đường “bán dâm” đồng giới. Chỉ sau vài lần cầm được đồng tiền bán thân, N. bàng hoàng khi phát hiện nhiễm HIV. Tương lai tối sầm trước mặt, cậu bé trốn chạy khỏi trường học, giấu biệt gia đình. Cú sốc quá lớn, N. lặng lẽ tìm đến cán bộ đồng đẳng viên (CBO).
Bác sĩ khám, cấp thuốc cho bệnh nhân.

Tuân thủ điều trị, tỷ lệ lây nhiễm HIV sẽ giảm đáng kể

Gần 70 ngày sau khi con thứ 3 chào đời, N.T.T (sinh năm 1994, quê Yên Bái) đến xét nghiệm HIV và lấy thuốc ARV định kỳ tại Trung tâm Y tế quận Nam Từ Liêm. Người phụ nữ này đang trong tâm trạng hồi hộp vì con cô đã có kết quả âm tính lần 1 với HIV. “Giờ không gì hạnh phúc hơn nếu cháu thật sự khỏe mạnh”, T. tâm sự.
PGS, TS Phan Thị Thu Hương, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS chia sẻ kinh nghiệm của Việt Nam về mở rộng PrEP.

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm điều trị PrEP tại Hội nghị AIDS quốc tế

Tại phiên họp trước Hội nghị AIDS quốc tế lần thứ 24, được tổ chức tại Montreal, Canada (từ ngày 27/7 đến 2/8), tại phiên họp vệ tinh do PATH tổ chức, Việt Nam được lựa chọn là quốc gia chia sẻ kinh nghiệm về bài học thành công triển khai chương trình điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV (PrEP).
Chị M. không dám về quê vì sợ kỳ thị.

Xóa bỏ được sự kỳ thị với người mang "H"

16 năm kể từ ngày biết chồng mắc “H”, chị M. (Hà Nam) chết lặng tâm can khi biết mình cũng không thoát được khỏi căn bệnh thế kỷ. 16 năm qua, chồng qua đời, nhà chồng kỳ thị đuổi ba mẹ con ra đường, chị M. chỉ biết chọn ở lại Hà Nội rau cháo qua ngày nuôi con trưởng thành. “Nếu phải về quê nhận thuốc ARV, tôi sợ mình sẽ bị kỳ thị mà chết”, chị M. giãi bày.