Trường cao đẳng THACO tập trung vào kỹ năng thực hành, giúp sinh viên có thể sớm thạo nghề. Nguồn: THACO

Tư duy mới trong đào tạo lực lượng sản xuất mới

Việt Nam đã bước đầu xây dựng được đội ngũ lao động với tư duy số và kỹ năng số. Dự báo, đến năm 2030, nước ta cần 2,5 triệu lao động phục vụ chuyển đổi số. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn khoảng cách so với yêu cầu cấp bách trong thực tế về đổi mới giáo dục, đào tạo nghề. Bắt tay với doanh nghiệp là xu hướng tất yếu, giúp kết nối cung-cầu cho thị trường lao động.
Các đại biểu tham dự Hội thảo quốc tế ARTDO lần thứ 51. (Ảnh: ANH ĐÀO)

Hơn 250 chuyên gia quốc tế họp bàn giải pháp phát triển nhân lực kỹ thuật số

Ngày 19/8 tại thành phố Đà Nẵng diễn ra phiên khai mạc Hội thảo quốc tế ARTDO lần thứ 51, với chủ đề “Thay đổi cuộc sống bằng cách khai phóng sức mạnh tài năng và phát triển kỹ năng”. Hội thảo do trường Đại học Đông Á phối hợp Trung tâm đào tạo quản lý ITD Việt Nam và MITD SDN. Bhd. (Malaysia) tổ chức.
Đại biểu tham dự hội thảo chiều 5/11

Thể chế, chính sách nâng cao chất lượng giáo dục đại học

Nâng cao chất lượng giáo dục đại học là nhu cầu cấp thiết trong bối cảnh nền kinh tế tri thức. Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học từ tác động của thể chế, chính sách đã được thảo luận dưới các góc độ khác nhau từ cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở đào tạo, người sử dụng lao động, doanh nghiệp xã hội...
Ông Sugano Yuichi, Trưởng Đại diện Văn phòng JICA Việt Nam phát biểu tại họp báo.

JICA sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng chất lượng cao

Trưởng Đại diện Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam khẳng định, JICA sẽ tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trong thời gian tới, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực trọng tâm là phát triển cơ sở hạ tầng chất lượng cao, hợp tác y tế, hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu và phát triển nguồn nhân lực.
Thành viên tổ công nghệ hướng dẫn, tuyên truyền người dân Bình Phước thực hiện các thủ tục dịch vụ công trực tuyến.

Trách nhiệm của hệ thống chính trị trong chuyển đổi số

Thời gian qua, tỉnh Bình Phước có nhiều nỗ lực chuyển đổi số và đã đạt bước tiến vượt bậc. Năm 2022, tỉnh xếp hạng thứ 9/63 tỉnh, thành phố cả nước về chuyển đổi số. Các cấp ủy, chính quyền trên địa bàn với nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả, thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trên các lĩnh vực, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.
Hội thảo Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học-công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học-công nghệ trình độ cao ở các trường đại học.

Tạo điều kiện cho các trường đại học phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học-công nghệ

Ngày 15/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia phối hợp Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học-công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học-công nghệ trình độ cao ở các trường đại học”.
Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ trưởng Lao động và Phúc lợi xã hội Lào ký kết Thỏa thuận hợp tác về lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực ngày 29/11 tại Quảng Ninh. (Ảnh: Molisa)

Những điểm chính trong thỏa thuận hợp tác về phát triển nguồn nhân lực Việt-Lào

Thời gian tới, Việt Nam và Lào cam kết cùng hợp tác trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực thông qua nhiều hoạt động. Đó là phát triển kỹ năng nghề, thúc đẩy liên kết đào tạo nghề, bồi dưỡng tăng cường năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ công tác trong lĩnh vực lao động, phúc lợi xã hội và giáo dục nghề nghiệp…
Nhiều sinh viên được đào tạo nghề theo chuẩn quốc tế có việc làm, thu nhập ổn định sau tốt nghiệp.

Khoảng trống khuyến nghề ở đất học Hà Tĩnh

Hà Tĩnh được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực có tay nghề đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương và khu vực. Bình quân mỗi năm, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tuyển sinh khoảng 25 nghìn học sinh, sinh viên. Tuy vậy, so với quy mô đào tạo, xu hướng trọng nghề, công tác khuyến nghề thời gian qua chưa được quan tâm thỏa đáng, chưa khích lệ được học sinh, phụ huynh lựa chọn học nghề.