Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua 18 nghị quyết tại kỳ họp thứ 15, khóa 16.

Đề cao trách nhiệm giải trình trong đầu tư công

Tại kỳ họp thứ 15, khóa 16 vừa qua, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã xem xét, quyết nghị nội dung về điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2024; cập nhật, điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 cấp thành phố và phê duyệt, điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công. Các quyết nghị của kỳ họp cho thấy, các cấp, các ngành của thành phố thực hiện nghiêm túc yêu cầu về đề cao trách nhiệm giải trình, tiếp thu giải trình trong các lĩnh vực, nhất là trong đầu tư công.
ADB cho rằng, thuế carbon của EU sẽ tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu trong khi sẽ gây tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á. Ảnh minh họa: Reuters

ADB: Thuế carbon của EU có tác động hạn chế tới phát thải

Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Hệ thống công trình thủy lợi là một trong các trụ cột quan trọng hỗ trợ sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Hướng tới giá dịch vụ thủy lợi hiệu quả và bền vững tại Việt Nam

Việc chuyển đổi từ cơ chế thủy lợi phí sang cơ chế giá phù hợp với tình hình ngày càng phát triển của xã hội, song đây vẫn là nội dung mới trong lĩnh vực thủy lợi, đòi hỏi phải có thời gian tiếp cận với cơ chế giá để triển khai thực hiện, đồng thời cần sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành để phù hợp với thực tiễn và bảo đảm khả thi, hiệu quả khi áp dụng.
Theo ADB, dòng vốn rút khỏi khu vực đã được ghi nhận trên các thị trường chứng khoán và trái phiếu khu vực. (Ảnh minh họa: Reuters)

ADB: Xuất hiện sự rút vốn khỏi thị trường chứng khoán và trái phiếu ở Đông Á mới nổi

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á, (ADB), lập trường thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã khiến thị trường chứng khoán khu vực Đông Á mới nổi đi xuống và làm tăng phí bảo hiểm rủi ro, đồng thời đã ghi nhận sự rút vốn trên các thị trường chứng khoán và trái phiếu khu vực.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Lạm phát vẫn phủ bóng kinh tế thế giới

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nâng triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2023, song lại hạ dự báo tăng trưởng năm 2024 trong bối cảnh biện pháp tăng lãi suất nhằm ghìm cương lạm phát đã gây ra những thiệt hại đối với kinh tế. Bức tranh kinh tế thế giới vẫn bị phủ bóng bởi hệ lụy của lạm phát tăng cao, khiến hàng loạt quốc gia, khu vực hạ dự báo tăng trưởng.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Nghèo đói cùng cực - Thực trạng đáng lo ngại

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) mới đây công bố báo cáo nêu rõ, giá lương thực và nhiên liệu tăng vọt cùng đại dịch Covid-19 đã đẩy thêm gần 70 triệu người tại khu vực châu Á đang phát triển vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm ngoái. Những người nghèo đã khổ sở vì dịch bệnh lại phải chật vật đối phó giá cả leo thang.
Người dân Indonesia sử dụng thiết bị điện tử để mua sắm trên nền tảng thương mại trực tuyến. Đông Nam Á được đánh giá là một trong những khu vực phát triển năng động, với những bước đi chủ động trong tiến trình chuyển đổi số. (Ảnh: Antara)

Động lực tăng trưởng từ chuyển đổi số

Nền kinh tế số toàn cầu ghi nhận những bước phát triển mạnh mẽ nhờ sự bùng nổ của thương mại điện tử, các dịch vụ tài chính số và sự hỗ trợ quan trọng từ chiến lược chính phủ điện tử của các nước. Được dự báo còn đối mặt không ít thách thức, song chuyển đổi số vẫn được nhiều nước chọn là một trong những động lực tăng trưởng không thể thiếu trong thời gian tới.
Chương trình hỗ trợ của ADB đặt mục tiêu làm dịu bớt cuộc khủng hoảng lương thực đang trở nên tồi tệ ở châu Á và Thái Bình Dương, đồng thời cải thiện an ninh lương thực trong dài hạn. (Ảnh minh họa: ADB)

ADB hỗ trợ 14 tỷ USD cải thiện an ninh lương thực ở châu Á-Thái Bình Dương

Ngày 27/9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố chương trình hỗ trợ toàn diện trị giá 14 tỷ USD cho khu vực châu Á và Thái Bình Dương trong giai đoạn 2022-2025, nhằm giảm nhẹ tác động của cuộc khủng hoảng lương thực hiện tại, đồng thời cải thiện an ninh lương thực trong dài hạn cho khu vực.
Số hóa mang lại cơ hội phát triển lớn cho các doanh nghiệp. (Ảnh minh họa: CAO TÂN)

Việt Nam xếp thứ tư Đông Nam Á về môi trường kỹ thuật số và hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp

Theo “Chỉ số toàn cầu về Hệ thống khởi nghiệp kỹ thuật số” (GIDES) do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) xây dựng, Việt Nam đứng thứ tư tại Đông Nam Á trong bảng xếp hạng toàn cầu về môi trường kỹ thuật số và hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp.
Tại buổi ký kết hợp tác giữa Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam và Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ngân hàng Phát triển châu Á ký kết hợp tác với Thừa Thiên Huế

Chiều 17/8, tại Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, ông Nguyễn Văn Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và ông Andrew Jeffries, Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đã ký kết Bản ghi nhớ về thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược vì sự phát triển kinh tế bền vững và bao trùm của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Bất chấp đại dịch Covid-19, thương mại của châu Á-Thái Bình Dương vẫn có nhiều tín hiệu khởi sắc. (Ảnh minh họa: ADB)

ADB: Châu Á-Thái Bình Dương hội nhập thương mại sâu sắc hơn trong đại dịch

Thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á-Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 3 thập kỷ qua, củng cố khả năng phục hồi kinh tế của khu vực giữa bối cảnh đại dịch Covid-19, ngay cả khi những hạn chế về đi lại và gián đoạn chuỗi cung ứng gây cản trở thương mại toàn cầu.

Thủ đô Vientiane (Lào). (Ảnh: XUÂN SƠN)

Kinh tế Lào tăng trưởng chậm do ảnh hưởng của dịch Covid-19

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết, kinh tế của Lào dự kiến sẽ tăng trưởng ở mức 2,3% trong năm 2021 so mức dự báo hồi tháng 4/2021 là 4%. Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 được cho là nguyên nhân chính cản trở đà khôi phục kinh tế của Lào.