Thị trường nông sản diễn biến tương đối giằng co trong phiên giao dịch ngày hôm qua, các mặt hàng chủ chốt như ngô và lúa mì đều ghi nhận mức tăng nhẹ.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), trên thị trường nông sản, giá ngô và lúa mì cũng nối dài đà suy yếu do triển vọng mùa vụ ở các nước sản xuất lớn được cải thiện.
Do ảnh hưởng của tình trạng hạn hán, kế hoạch gieo trồng vụ đông của Nga đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Các nhà phân tích dự đoán, vụ thu hoạch lúa mì năm 2024 tại quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến trái chiều trong tuần cuối tháng 8 (26-1/9). Trong khi giá của 6 trên 7 mặt hàng nhóm nông sản đồng loạt tăng mạnh thì sắc đỏ bao phủ toàn bộ thị trường năng lượng.
Nhiều mặt hàng nông sản đóng cửa ngày giao dịch hôm qua trong sắc đỏ. Trong đó, giá lúa mì quay đầu lao dốc hơn 2%. Sự cạnh tranh của nguồn cung giá rẻ từ Nga là yếu tố chính dẫn đến sự suy yếu của giá lúa mì CBOT.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), với 3 ngày giảm liên tiếp vào cuối tuần, chỉ số hàng hóa MXV-Index đóng cửa tuần với mức giảm 1,3% xuống còn 2.315 điểm. Trong đó, với 6 trên 7 mặt hàng đồng loạt giảm mạnh, nhóm nông sản đóng vai trò dẫn dắt xu hướng thị trường, chỉ số MXV-Index Nông sản giảm 3,18% xuống 1.437 điểm.
Ngoại trừ dầu đậu tương, 6 mặt hàng nông sản còn lại đồng loạt chịu sức ép trong ngày hôm qua (29/5). Trong đó, giá lúa mì giảm hơn 1%, ghi nhận mức giảm mạnh nhất trong hơn 1 tuần trở lại đây.
Đóng cửa ngay đầu tuần, giá lúa mì dẫn dắt đà tăng toàn thị trường khi nhảy vọt tới gần 6%, chấm dứt chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp. Với nhịp tăng này, giá lúa mì đã chạm mốc cao nhất kể từ tháng 7/2023.
Với 6 trên 7 mặt hàng đồng loạt ghi nhận các mức tăng từ 1,9%, nhóm nông sản đóng vai trò dẫn dắt xu hướng chung của thị trường trong ngày hôm qua (6/5).
Chỉ số giá lương thực mới nhất của cơ quan lương thực Liên hợp quốc cho thấy, giá lương thực thế giới đã bật tăng trong tháng 3/2024 từ mức thấp nhất ghi nhận hồi tháng 2/2021, nhờ sự tăng giá của dầu thực vật, thịt và các sản phẩm từ sữa.
Kể từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 11, giá đậu tương CBOT đã tăng hơn 9%, tương đương 44,6 USD/tấn. Giá lúa mì CBOT cũng nhảy vọt gần 16%, xấp xỉ 32,2 USD/tấn chỉ trong hai tuần cuối tháng 11 và đầu tháng 12.
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,41% xuống 2.314 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở tăng hơn 7%, đạt gần 3.300 tỷ đồng.
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua ngày 13/9, lực mua chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu, kéo chỉ số MXV-Index tăng 0,33% lên 2.313 điểm, đạt mức cao nhất trong 6 tuần, đồng thời nối dài đà tăng sang ngày thứ 4 liên tiếp.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa tuần giao dịch 28/8-3/9, nhóm nông sản sụt giảm mạnh, ngoại trừ gạo thô, toàn bộ 6 mặt hàng nông sản còn lại đồng loạt đóng cửa tuần qua trong sắc đỏ.
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh hiện tượng El Nino tăng cường, thời tiết khô nóng và hạn hán bất thường trong tháng 8 này khiến sản lượng ngũ cốc và hạt có dầu tại châu Á giảm mạnh.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch ngày 9/8, mặc dù giá hàng hóa nguyên liệu thế giới phân hóa, tuy nhiên, lực mua chiếm ưu thế đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng trở lại sau 2 ngày giảm, với mức tăng 0,78% lên 2.295 điểm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (15/6). 26 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV đồng loạt tăng giá, đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng mạnh 2,39% lên 2.218 điểm, nối dài đà tăng sang phiên thứ 3 liên tiếp.
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, có đến 24 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV tăng giá trong ngày hôm qua. Điều này hỗ trợ chỉ số hàng hóa MXV-Index đóng cửa tăng 0,93% lên 2.179 điểm, chấm dứt chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp.
Bất chấp đà tăng rất mạnh của các mặt hàng nông sản, lực bán hoàn toàn áp đảo trên 3 nhóm hàng hóa nguyên liệu còn lại là năng lượng, kim loại và nguyên liệu công nghiệp, đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,9% xuống 2.181 điểm, thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc ngày giao dịch 19/4, sắc đỏ hoàn toàn chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index quay đầu giảm 1,37% xuống 2.340 điểm, chấm dứt chuỗi tăng 6 phiên liên tiếp. Tuy nhiên, dòng tiền đầu tư đến thị trường ghi nhận sự gia tăng mạnh, thể hiện qua giá trị giao dịch toàn Sở tăng gần 10%, đạt trên 3.800 tỷ đồng.
Sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu vốn là điểm yếu của ngành chăn nuôi Việt Nam. Trước những thay đổi đột ngột của thị trường hàng hóa trong 2 năm qua, vấn đề này ngày càng bộc lộ rõ hơn. Ngoài việc tự chủ nguyên liệu đầu vào, đâu sẽ là giải pháp giúp các doanh nghiệp nước ta đứng vững trước sự biến động của nguồn cung nhập khẩu?
Bài toán chi phí đã luôn là gánh nặng đối với ngành chăn nuôi nước ta, đặc biệt là kể từ sau đại dịch Covid-19. Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng phi mã đã đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp và hộ chăn nuôi trong gần 3 năm qua. Tuy nhiên, diễn biến thị trường nông sản thế giới gần đây đang mang lại những tín hiệu khả quan hơn.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thêm một ngày lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index giảm ngày thứ 4 liên tiếp, với mức giảm 1,17% xuống 2.290 điểm, thấp nhất kể từ cuối tháng 12/2021.
Chỉ trong vài tuần vừa qua, hầu hết giá các loại nông sản đều trải qua đợt giảm mạnh. Giá ngô ghi nhận mức giảm 6%, giá lúa mì lao dốc và thấp hơn 12% so hồi đầu năm 2023. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi nước ta vốn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu vẫn chưa thể nhẹ gánh khi giá khô đậu tương đang đi ngược xu hướng chung và tiến sát vùng đỉnh 10 năm qua.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục nối dài đà suy yếu trong tuần vừa qua. Đóng cửa tuần, chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm hơn 1,1% xuống 2.325 điểm, mức thấp nhất từ đầu năm 2022. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trung bình hơn 3.300 tỷ đồng mỗi phiên, trong đó dòng tiền vẫn tập trung vào các mặt hàng có biến động lớn, đặc biệt là nhóm nông sản.
Số liệu Bộ Nông nghiệp Ukraine công bố ngày 17/10 cho thấy, kim ngạch xuất khẩu ngũ cốc của nước này trong 17 ngày đầu tháng 10 này chỉ thấp hơn 2,4% so với cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh một số cảng biển bị phong tỏa và xung đột Nga-Ukraine tiếp diễn.