Quang cảnh lễ khai mạc Hội giảng Nhà giáo Giáo dục Nghề nghiệp toàn quốc năm 2024.

Khai mạc Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024

Ngày 4/11, tại thành phố Hạ Long, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội tổ chức lễ khai mạc Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024 với thông điệp “Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: Gương mẫu, sáng tạo, số hóa, hội nhập - Động lực phát triển giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, hiện đại, bao trùm”.
Toàn cảnh họp báo.

9 điểm mới tại Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024

Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2024 với chủ đề: Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp: Gương mẫu - Sáng tạo - Số hóa - Hội nhập do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức từ ngày 4 đến ngày 10/11 tại tỉnh Quảng Ninh.
Toàn cảnh Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 37 của Ban Bí thư khóa XI.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế

Chiều 9/9, tại Hà Nội, Ban Cán sự Đảng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị "Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao". 
Quang cảnh tại buổi lễ.

Ra mắt địa điểm đào tạo Trường trung cấp Ngoại thương tại Cần Thơ

Ngày 6/8, tại thành phố Cần Thơ đã tổ chức lễ ra mắt địa điểm đào tạo Trường trung cấp Ngoại thương tại thành phố Cần Thơ và trao Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp của Trường cao đẳng Công nghệ Y-Dược Việt Nam (liên kết với Trường trung cấp Ngoại thương tại thành phố Cần Thơ).
Tổng kết, đánh giá chương trình hợp tác, hỗ trợ phát triển, và nâng tầm kỹ năng cho cộng đồng lái xe công nghệ.

Đào tạo, chuẩn hóa kỹ năng nghề cho cộng đồng lái xe công nghệ

Chiều 18/7, tại Hà Nội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) và Công ty TNHH Grab (Grab Việt Nam) tổ chức Lễ Tổng kết và đánh giá kết quả đạt được sau 3 năm triển khai chương trình hợp tác hỗ trợ phát triển và nâng tầm kỹ năng cho cộng đồng lái xe công nghệ (2021-2024).
Học sinh, sinh viên tìm hiểu thông tin về nghề nghiệp tại các ngày hội, chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm do Đoàn Thanh niên các cấp triển khai. (Ảnh: Trung ương Đoàn cung cấp)

Đẩy mạnh phong trào “Học sinh 3 rèn luyện” ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Thời gian qua, công tác Đoàn và phong trào thanh niên ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã có bước phát triển đáng kể, gắn triển khai phong trào “Học sinh 3 rèn luyện”. Tuy nhiên, có lúc, có nơi, việc quan tâm, đầu tư cho phong trào còn hạn chế, chưa đồng đều, chỉ tập trung vào một số đơn vị có truyền thống, thế mạnh.
Mô hình đào tạo song song học nghề và học văn hóa cho học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở tại Trường cao đẳng Than khoáng sản Việt Nam, tỉnh Thái Nguyên. (Ảnh TRỌNG BÌNH)

Đổi mới công tác đào tạo tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Xác định vai trò quan trọng của giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ năng nghề phục vụ sự phát triển kinh tế-xã hội, những năm gần đây, các cơ sở GDNN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đây là vấn đề cần thiết, mang tính cấp bách trong tình hình hiện nay.
Giờ thực hành của học viên Trường cao đẳng Công nghiệp cao su.

Bình Phước đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp

Định hướng giáo dục nghề nghiệp phù hợp sẽ giúp học sinh phát huy được năng lực, sở trường và giảm gánh nặng kinh tế gia đình đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hiện nay. Nhờ thực hiện tốt tư vấn hướng nghiệp, nhiều học sinh đã chuyển sang học nghề và đây được xem là một xu hướng phù hợp bối cảnh “thừa thầy thiếu thợ” hiện nay.
(Ảnh minh hoạ: THUỶ NGUYÊN)

Ngành logistics: Nhiều cơ hội nghề nghiệp và việc làm bền vững cho nữ giới

Logistics hiện đang là một trong những ngành học có sức hút, số lượng người học tăng cao những năm gần đây. Vốn được coi là "ngành của nam giới" nhưng nhận thức này đang dần thay đổi, và tỷ lệ nữ giới tham gia lĩnh vực logistics đang ngày càng tăng lên. Với các mảng việc đa dạng, đây hoàn toàn là lĩnh vực nữ giới có thể theo học, mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp và việc làm bền vững.
Đại diện Trường đại học Kinh tế quốc dân trao học bổng sinh viên xuất sắc. (Ảnh PHƯƠNG LINH)

Quy định mới về học phí, giảm khó khăn cho học sinh, sinh viên

Ngày 31/12/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 97/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 81/2021/NĐ-CP ngày 27/8/2021 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân… Những sửa đổi, quy định mới về học phí của Nghị định 97/NĐ-CP phù hợp thực tiễn, góp phần giảm khó khăn cho học sinh, sinh viên.
Sinh viên giáo dục nghề nghiệp trình diễn tại Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2023. (Ảnh: Thủy Nguyên)

Tuyển sinh gần 2,3 triệu người trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

Theo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, trong năm 2023, tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp ước đạt gần 2,3 triệu người, đạt kế hoạch đề ra. Kết quả này ghi nhận tín hiệu tích cực, thực hiện việc phân luồng tốt hơn, đặc biệt là tuyển sinh được nhiều học sinh, sinh viên đăng ký học các ngành, nghề trọng điểm mũi nhọn.
Lao động tại Công ty TNHH Bumjin Electronics Vina, Hàn Quốc, Quảng Ninh. (Ảnh: Thành Đạt)

Những dấu ấn an sinh xã hội trong năm 2023

Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, trong năm 2023, thị trường lao động tiếp tục được phục hồi, lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập của người lao động đều tăng so với năm 2022. Các chính sách xã hội được thực hiện đầy đủ, kịp thời, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo nên những dấu ấn về an sinh xã hội.
Quang cảnh hội nghị.

Kon Tum: Tăng cường định hướng giáo dục nghề nghiệp cho học sinh

Ngày 6/9, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Kon Tum phối hợp Sở Lao động-Thương binh và Xã hội, Ủy ban nhân dân 10 huyện, thành phố trên địa bàn, tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm triển khai thực hiện Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”.
 Thanh niên dân tộc thiểu số được tham gia lớp học dạy nghề dệt. (Ảnh: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp)

Đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số gắn với tạo sinh kế

Theo thống kê của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, hết năm 2021 mới có khoảng 14% lao động dân tộc thiểu số được đào tạo nghề, tỷ lệ này còn rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Đã đến lúc việc đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số cần được phát triển theo hai hướng nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô…