Kể từ đầu năm tới nay, nhu cầu nội địa giảm mạnh đã buộc các doanh nghiệp sản xuất thép của Trung Quốc phải đẩy mạnh xuất khẩu ra thế giới để tìm kiếm lợi nhuận. Trước làn sóng xuất khẩu thép ồ ạt từ nước này, thép giá rẻ của Trung Quốc hiện đang tràn ngập thị trường toàn cầu. Điều này đang đe dọa đến chính ngành thép nội địa của các nước đi nhập khẩu, đồng thời đẩy căng thẳng thương mại gia tăng.
Kết thúc ngày giao dịch đầu tuần 6/5, sắc xanh áp đảo trên bảng giá kim loại. Đối với kim loại quý, giá các mặt hàng được hỗ trợ nhờ phát huy vai trò trú ẩn an toàn khi xung đột ở Trung Đông diễn biến căng thẳng đồng thời áp lực vĩ mô cho thấy tín hiệu hạ nhiệt.
Theo Hiệp hội Thép thế giới (WSA), nhu cầu tiêu thụ thép toàn cầu dự kiến sẽ tăng khoảng 1,7% lên 1,793 tỷ tấn trong năm 2024, và tăng 1,2% lên 1,815 tỷ tấn trong năm 2025.
Kết thúc ngày giao dịch 3/4, ngoại trừ quặng sắt, tất cả các mặt hàng kim loại đều tăng giá và lần lượt thiết lập các mức đỉnh mới. Đối với kim loại quý, vai trò trú ẩn an toàn được phát huy khi xung đột địa chính trị leo thang, bạc và bạch kim tiếp tục đón nhận lực mua mạnh mẽ trong phiên hôm qua.
Theo báo cáo mới đây của Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), dự kiến tiêu thụ thép trong năm 2024 tăng 6,4%, đạt gần 21,6 triệu tấn. Trong đó, xuất khẩu thép thành phẩm và bán thành phẩm vẫn tiếp tục đà tăng trưởng ở mức tăng 12% lên gần 13 triệu tấn. Nhìn chung, triển vọng sản xuất thép của Việt Nam có thể sẽ tăng khoảng 10% trong năm 2024 nhờ kỳ vọng nhu cầu thép thế giới phục hồi.
Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), thị trường tiêu thụ ảm đạm đã khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thép trong nước cũng giảm theo. Nhu cầu của thị trường với các mặt hàng thép nói chung vẫn yếu, chưa được cải thiện nhiều.
Thị trường thép Việt Nam từ đầu năm đến nay khá ảm đạm do chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố bất lợi. Tiêu thụ các sản phẩm thép không đạt như kỳ vọng, thậm chí không ít doanh nghiệp ngành thép thua lỗ liên tiếp ba quý, lượng hàng tồn kho ngày một gia tăng. Tuy nhiên, Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương đang quyết liệt đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và có nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản, được xem là điểm tựa giúp ngành thép Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng trong nửa cuối năm 2023.
Từ đầu năm đến nay, thị trường thép xây dựng trong nước liên tục ghi nhận sự đi xuống cả về giá, sản lượng và mức tiêu thụ, trong đó giá thép đã giảm liên tiếp hơn 10 lần và vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới ghi nhận đà hồi phục mạnh mẽ trong tuần từ 5-9/6. Trong số 31 mặt hàng đang giao dịch liên thông với thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), có 22 mặt hàng tăng giá và 9 mặt hàng giảm giá.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/4, 24 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV đồng loạt đóng cửa trong sắc đỏ đã kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm mạnh 1,65% xuống 2.264 điểm, mức thấp nhất trong vòng 1 tháng. Giá trị giao dịch toàn Sở cũng ghi nhận sụt giảm, đạt gần 3.200 tỷ đồng, Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết.
Giá nguyên liệu đầu vào cho ngành thép dần hạ nhiệt, doanh nghiệp sản xuất được hưởng lợi khi sức ép chi phí giảm bớt. Tuy nhiên, giá một số vật liệu xây dựng khác vẫn neo ở mức cao, trong khi thách thức chung mà toàn ngành vấp phải là bài toán tìm nguồn đầu ra. Điều này đòi hỏi cần phải đa dạng hóa việc tiếp cận nhu cầu.
Thị trường kim loại đã trải qua phiên ngày 6/4 với diễn biến tương đối giằng co, trước khi kết thúc phiên phần lớn với sắc xanh. Mức tăng giá nhẹ của các mặt hàng thể hiện tâm lý thận trọng của các nhà đầu tư và sau loạt dữ liệu kinh tế tương đối yếu của Mỹ đặt ra lo ngại về suy thoái kinh tế.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày 4/4, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới cho thấy sự suy yếu thể hiện qua việc chỉ số MXV-Index quay đầu giảm 0,48% xuống 2.322 điểm, kết thúc chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp trước đó. Giá trị giao dịch toàn Sở cũng ghi nhận sụt giảm, đạt mức 3.800 tỷ đồng.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới với sắc đỏ bao phủ toàn bộ bảng giá của cả 4 nhóm mặt hàng: nông sản, nguyên liệu công nghiệp, kim loại và năng lượng. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index giảm hơn 1,1% xuống 2.367 điểm.
Sau một thời gian dài liên tục lao dốc trước hàng loạt sức ép từ vĩ mô đến bài toán về nhu cầu, giá sắt thép trên thế giới đã bắt đầu bước vào giai đoạn phục hồi trong khoảng 2 tháng trở lại đây. Biến động của thị trường vẫn còn tiềm ẩn, song tín hiệu tích cực hứa hẹn sẽ thổi một làn gió mới cho ngành sắt thép trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua 29/12, thị trường hàng hóa ghi nhận những biến động mang tính trái chiều. Tuy nhiên, lực bán có phần chiếm ưu thế hơn đã kéo chỉ số MXV-Index tiếp nối đà giảm sang phiên thứ 2 liên tiếp, với mức giảm 0,33% xuống 2.430 điểm.
Theo dữ liệu của Steel Online, ngày 12/10, nhiều doanh nghiệp sản xuất đồng loạt hạ từ 610.000 - 970.000 đồng/tấn với các sản phẩm thép xây dựng, còn khoảng 14,3 - 14,6 triệu đồng/tấn. Như vậy, sau hơn một tháng đi ngang, giá thép xây dựng đã tiếp tục hạ nhiệt
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần (22/8), thị trường hàng hóa đón nhận lực mua tích cực trên 3 nhóm: nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại. Điều này đã hỗ trợ cho chỉ số MXV-Index nối dài đà tăng sang ngày thứ 4 liên tiếp, lên mức 2.650 điểm, tăng nhẹ 0,7% so ngày trước đó.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 15/8, ngoại trừ những diễn biến trái chiều trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, sắc đỏ hoàn toàn phủ kín 3 nhóm mặt hàng còn lại bao gồm nông sản, năng lượng và kim loại. Điều này đã kéo chỉ số MXV-Index suy yếu 1,97% xuống mức 2.612,82 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, kết thúc ngày giao dịch hôm qua, 4/7, chỉ số hàng hóa MXV-Index chỉ tăng nhẹ 0,2% lên 2.678 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt 1.700 tỷ đồng do các mặt hàng nông sản trên Sở Chicago và nguyên liệu công nghiệp trên Sở ICE đóng cửa nghỉ Lễ Độc lập. Tuy nhiên, thị trường năng lượng và kim loại vẫn diễn biến rất sôi động với những mức biến động lớn của nhiều mặt hàng quan trọng.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc tuần giao dịch 14-20/3, sắc đỏ hoàn toàn áp đảo trên bảng giá của 31 mặt hàng đang liên thông trực tiếp với thế giới tại Sở, khiến chỉ số MXV-Index giảm mạnh gần 3,5% xuống còn 2.891,08 điểm, mức thấp nhất kể từ đầu tháng 3 đến nay. Giá cả 4 nhóm mặt hàng nông sản, năng lượng, kim loại và nguyên liệu công nghiệp đều sụt giảm mạnh.
Nguồn quặng sắt từ bờ Australia và Brazil chảy về Trung Quốc không còn tăng mạnh. Tình trạng tắc nghẽn cảng biển vẫn diễn ra, nguồn cung thép tháng sau thấp hơn tháng trước. Bấy nhiêu đó đã dồn thêm áp lực cho thị trường thép của đất nước tỷ dân.
Giá thép trong nước đang tăng “phi mã”, ảnh hưởng rất lớn đến các ngành sản xuất, đặc biệt là ngành xây dựng. Các chuyên gia nhận định, xu hướng giá cả nguyên liệu và thép thành phẩm trên thế giới trong năm 2021 tiếp tục có nhiều biến động, có thể sẽ thiết lập một mặt bằng giá mới.