Sáng 13/11, tại thị trường trong nước, giá cà-phê tại Tây Nguyên và Đông Nam Bộ dao động trong khoảng 110.800-110.900 đồng/kg. Tính từ đầu năm đến nay, giá cà-phê đã tăng hơn 40.000 đồng/kg so mức 67.500-68.400 đồng/kg ghi nhận đầu năm.
Khép lại phiên giao dịch hôm qua (12/11), sắc đỏ bao phủ gần hết thị trường nông sản. Trong đó, giá đậu tương nối dài đà tăng sang phiên thứ hai liên tiếp khi suy yếu hơn 1%. Trong bối cảnh thị trường không có nhiều thông tin cơ bản mới, giá chủ yếu chịu sức ép từ việc dầu đậu tương lao dốc cùng lực bán kỹ thuật.
Theo MXV, giá dầu thô diễn biến tương đối ảm đạm trong phần lớn phiên giao dịch hôm qua, trong bối cảnh thị trường thận trọng hơn trước thềm công bố kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ. Tuy nhiên, đóng cửa, giá dầu vẫn duy trì được sắc xanh khi các nhà đầu tư lo ngại nguồn cung từ Mỹ sẽ bị gián đoạn trong ngắn hạn do bão.
Kết thúc phiên giao dịch ngày hôm qua, giá hai mặt hàng dầu thô suy giảm hơn 6%. Lo ngại về rủi ro gián đoạn nguồn cung dầu tại Trung Đông đã được xoa dịu cùng với triển vọng nhu cầu dầu suy yếu là nguyên nhân chính gây áp lực lên giá dầu.
Ngày 25/10, tại thị trường nội địa, giá cà-phê tại Tây Nguyên và Đông Nam bộ dao động trong khoảng 108.400-108.700 đồng/kg. So cùng kỳ năm ngoái, giá cà-phê hiện cao gần gấp đôi từ mức 60.200-61.000 đồng/kg. Tính từ đầu năm đến nay, giá mặt hàng này đã tăng hơn 40.000 đồng/kg so mức 67.500-68.400 đồng/kg.
Khép lại ngày giao dịch hôm qua, lực mua quay lại trên thị trường kim loại hỗ trợ phần lớn mặt hàng trong nhóm đồng loạt tăng giá. Đối với kim loại quý, giá bạc tiếp tục dao động quanh vùng giá cao nhất 12 năm nhờ tăng 2,83% lên 35,04 USD/ounce. Đây cũng là phiên tăng thứ ba liên tiếp của giá bạc. Giá bạch kim cũng phục hồi trở lại khi bật tăng 2,42% lên 1.041,4 USD/ounce.
Khép lại phiên giao dịch hôm qua, giá đường thô dẫn dắt đà giảm của nhóm nguyên liệu công nghiệp khi giảm hơn 3%, đánh mất toàn bộ những gì đã thu được trong 4 phiên tăng liên tiếp trước đó và quay về mức thấp nhất gần một tháng.
Đóng cửa phiên giao dịch hôm qua (8/10), thị trường năng lượng chìm trong sắc đỏ. Trong đó, giá dầu thế giới quay đầu giảm mạnh xóa sạch mức tăng thiết lập đầu tuần trước sau khi Cơ quan Quản lý Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) hạ dự báo về tình trạng thâm hụt nguồn cung. Kết thúc phiên, giá dầu WTI và Brent cùng giảm 4,63%, lần lượt xuống còn 73,57 USD/thùng và 77,18 USD/thùng.
Sáng 18/9, giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ đang hướng tới mốc 124.000 đồng/kg, hiện dao động trong khoảng 123.300-123.800 đồng/kg, tăng 300 đồng/kg so hôm qua. Rủi ro nguồn cung bị thu hẹp kết hợp với tỷ giá USD/BRL suy yếu là yếu tố quan trọng duy trì hỗ trợ giá cà-phê.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày hôm qua (5/9), chỉ số MXV-Index đã tăng 0,35% lên 2.097 điểm, kết thúc chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp trước đó. Sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới, song dòng tiền đầu tư vẫn còn khá thận trọng. Đáng chú ý, một số mặt hàng chủ chốt trong nhóm nguyên liệu công nghiệp và kim loại sau phiên đỏ lửa đã phục hồi mạnh.
Khép lại phiên giao dịch ngày 4/9, trong khi toàn bộ các mặt hàng còn lại trong nhóm nguyên liệu công nghiệp đồng loạt giảm giá thì hai mặt hàng cà-phê lại diễn biến ngược lại.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến trái chiều trong tuần cuối tháng 8 (26-1/9). Trong khi giá của 6 trên 7 mặt hàng nhóm nông sản đồng loạt tăng mạnh thì sắc đỏ bao phủ toàn bộ thị trường năng lượng.
Kết thúc ngày giao dịch 28/8, giá bạc và giá bạch kim đồng loạt giảm sau 3 phiên tăng liên tiếp khi lo ngại suy thoái tại Mỹ tiếp tục được xoa dịu. Đóng cửa, giá bạc giảm nhẹ 0,09% xuống 29,9 USD/ounce, giá bạch kim để mất hơn 1% xuống 962,8 USD/ounce.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết dòng tiền chảy vào thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vẫn còn khá thận trọng trong ngày giao dịch hôm qua (22/8). Lực bán chiếm áp đảo đã kéo chỉ số MXV-Index giảm tiếp 0,59% xuống 2.102 điểm, nối dài chuỗi giảm ba phiên liên tiếp. Đóng cửa, sắc đỏ bao phủ gần hết bảng giá nhóm kim loại và nông sản.
Đóng cửa phiên giao dịch hôm qua (13/8), lực bán mạnh quay lại thị trường nông sản. Trong đó, giá mặt hàng ngô chịu áp lực từ khi mở cửa và suy yếu gần 1,5% trong bối cảnh thời tiết tại Mỹ đón nhận những thông tin tích cực về nguồn cung.
Trên thị trường nội địa, ghi nhận trong sáng hôm qua (30/7) giá ngô Nam Mỹ nhập khẩu về cảng nước ta giảm so tuần trước. Tại cảng Cái Lân, ngô Nam Mỹ kỳ hạn giao tháng 10 trong khoảng 6.350-6.450 đồng/kg. Đối với kỳ hạn giao 2 tháng cuối năm, giá chào bán dao động ở mức 6.400-6.550 đồng/kg.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), giá dầu thế giới tiếp tục chịu áp lực bán mạnh mẽ dưới sức ép từ nhu cầu tiêu thụ kém tích cực. Chốt phiên, giá dầu WTI giảm 1,75% xuống 75,81 USD/thùng, dầu Brent giảm 1,66% về mức 79,78 USD/thùng.
Hôm qua (23/7), giá 2 mặt hàng cà-phê đồng loạt giảm lần lượt 1,63% với Arabica và 2,18% với Robusta. Giá đường 11 cũng nối dài đà giảm sang phiên thứ 6 liên tiếp, về mức giá thấp nhất trong gần 2 năm.
Sáng 3/7, giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ tăng nhẹ từ 1.000-1.200 đồng/kg, đưa giá thu mua cà-phê trong nước lên mức 121.000-122.300 đồng/kg.
Kết phiên giao dịch 18/6, giá ngô đã quay đầu hồi phục gần 1,5% về mức 177,16 USD/tấn, xóa đi hoàn toàn mức giảm của phiên trước đó. Sau giai đoạn giằng co trong phiên sáng, thị trường đã duy trì đà tăng đến cuối phiên, được củng cố bởi những lo ngại về nguồn cung tại Mỹ và Ukraine.
Nhóm nông sản kết thúc ngày hôm qua (4/6) với 6 trên 7 mặt hàng đồng loạt giảm giá. Trong đó, lúa mì Chicago giảm mạnh 2,16%, dẫn dắt xu hướng chung của nhóm.
Kết thúc ngày 3/6, giá đậu tương đóng cửa phiên thứ 6 liên tiếp trong sắc đỏ với mức giảm 1,7%. Kỳ vọng của thị trường vào vụ đậu tương của Argentina sắp được thu hoạch là nguyên nhân chính tạo sức ép tới giá.
Ngoại trừ dầu đậu tương, 6 mặt hàng nông sản còn lại đồng loạt chịu sức ép trong ngày hôm qua (29/5). Trong đó, giá lúa mì giảm hơn 1%, ghi nhận mức giảm mạnh nhất trong hơn 1 tuần trở lại đây.
Đóng cửa ngay đầu tuần, giá lúa mì dẫn dắt đà tăng toàn thị trường khi nhảy vọt tới gần 6%, chấm dứt chuỗi giảm 4 phiên liên tiếp. Với nhịp tăng này, giá lúa mì đã chạm mốc cao nhất kể từ tháng 7/2023.
Với 6 trên 7 mặt hàng đồng loạt ghi nhận các mức tăng từ 1,9%, nhóm nông sản đóng vai trò dẫn dắt xu hướng chung của thị trường trong ngày hôm qua (6/5).