Việc thu phí không dùng tiền mặt đã đem lại hiệu quả giảm ùn tắc giao thông từ cửa ngõ đến trung tâm thành phố.

Dịch vụ giữ xe không tiền mặt trong con mắt người dân

Theo Sở Giao thông vận tải thành phố Hà Nội, mỗi năm trên địa bàn Thủ đô tăng khoảng 390.000 phương tiện giao thông. Bình quân mỗi ngày, người dân Hà Nội mua sắm khoảng 1.100 phương tiện. Số liệu thống kê sơ bộ, hiện Hà Nội có hơn 1,1 triệu ô-tô và khoảng 6,8 triệu xe máy, chưa kể khoảng 1,2 triệu phương tiện vãng lai ở các nơi thường xuyên tham gia giao thông trên địa bàn.
Khu vực nội thành Hà Nội có gần 600 điểm đỗ xe tại lòng đường, vỉa hè.

Hà Nội: Đổi mới vận hành dịch vụ gửi xe bằng công nghệ

Theo Quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 1218/QĐ-UBND ngày 8/4/2022 của Ủy ban nhân dân thành phố, trên địa bàn Thủ đô sẽ có 1.620 bãi đỗ xe công cộng, trong đó có 73 bãi ngầm.
Một bãi trông giữ xe vi phạm tại quận Nam Từ Liêm của Công an thành phố Hà Nội. (Ảnh LÊ KHÁNH)

Quá tải tại bãi giữ xe vi phạm

Theo thống kê, hiện cả nước có hàng triệu phương tiện giao thông bị tạm giữ tại các cơ sở trông giữ xe của cơ quan chức năng, chờ xử lý. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2024, các lực lượng chức năng đã tạm giữ hơn 715 nghìn phương tiện vi phạm, trong đó chủ yếu là xe máy. Điều này đã dẫn đến sự quá tải nghiêm trọng tại nhiều bãi giữ xe, gây nguy cơ cháy nổ, nhất là tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...
Thanh toán phí gửi xe không chỉ là quét QR mà còn ứng dụng công nghệ thông minh không dừng.

Khắc phục bất cập, mở rộng mô hình trông giữ xe không dùng tiền mặt

Từ giữa tháng 4 vừa qua, thành phố Hà Nội triển khai thí điểm thanh toán trông giữ xe không dùng tiền mặt tại 7 điểm trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Đến nay, đã có 99 điểm đỗ xe (thuộc 8 quận) áp dụng hình thức trông giữ xe này. Theo đánh giá của cơ quan quản lý, giải pháp công nghệ hiện đại bảo đảm công khai minh bạch, hạn chế được tiêu cực, thu đúng giá, chất lượng dịch vụ tốt hơn nên được đa số người dân đồng tình ủng hộ.
Việc tổ chức trông giữ xe không dùng tiền mặt đã được thực hiện tại phủ Tây Hồ trong dịp Tết Nguyên đán 2024.

Từng bước hình thành hệ thống giao thông tĩnh thông minh

Tiện lợi hơn cho khách hàng, nâng cao hiệu quả quản lý, tránh thất thoát là những ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ số vào hệ thống giao thông tĩnh thông minh, được Công ty TNHH một thành viên Khai thác điểm đỗ xe Hà Nội thí điểm triển khai tới đây tại một số tuyến phố khu vực nội thành.

Hà Nội là một trong năm địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút FDI

Trong tháng 12/2023, thành phố Hà Nội tiếp tục thu hút được 255,5 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong đó có 27 dự án được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt 81,9 triệu USD; 18 dự án được điều chỉnh tăng vốn đầu tư với số vốn đăng ký tăng thêm đạt 37 triệu USD; nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần 24 lượt, đạt 136,6 triệu USD.
Bãi đỗ xe tự phát trên đường Nghiêm Xuân Yêm, quận Hoàng Mai. (Ảnh PHÙNG ĐÔ)

Giải "bài toán" thiếu điểm trông giữ xe ô-tô

Việc thiếu điểm trông giữ xe ô-tô trên địa bàn Hà Nội không phải là câu chuyện mới, nhiều giải pháp đã được thực hiện, nhưng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu khi lượng phương tiện gia tăng nhanh chóng. Để các dự án bãi đỗ xe đang trong cảnh "đắp chiếu" sớm đi vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu gửi xe đang rất bức thiết, cần có ngay giải pháp quyết liệt hơn gỡ vướng trong việc thực hiện quy hoạch, kêu gọi đầu tư.

Giải quyết vướng mắc ở các bãi tạm giữ xe vi phạm hành chính

Nhiều ngày qua, câu chuyện về hàng trăm nghìn phương tiện (chủ yếu là xe máy) nằm chất đống, xuống cấp trầm trọng, nhiều phương tiện đã trở thành phế liệu khi phơi nắng, phơi mưa nhiều năm liền tại các kho, bãi tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính rất được người dân quan tâm. Đây là vấn đề không mới, song mỗi lần được nhắc đến, nhiều người không khỏi xót xa số tài sản tiền tỷ bị bỏ phí nhưng các cơ quan chức năng vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết.