Chương trình Quốc gia Mỗi xã một sản phẩm (One Commune One Product - OCOP) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực, gia tăng giá trị đầu tiên được Việt Nam triển khai trên toàn quốc từ năm 2018 tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 do Thủ tướng Chính phủ ký ban hành. Chương trình là giải pháp, nhiệm vụ trong triển khai chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nông thôn mới, ra đời nhằm thực hiện bền vững các tiêu chí về sản xuất và nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt khu vực nông thôn. Theo đó, trọng tâm chương trình là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp và dịch vụ có lợi thế tại mỗi địa phương theo chuỗi giá trị do các thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể thực hiện.
Trọng tâm
OCOP- Những sản vật mang nặng giá trị văn hóa Chi tiết
Chỉ trong một thời gian ngắn triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) (2018-2021), ngành nông nghiệp Việt Nam đã có hàng nghìn sản phẩm đạt chất lượng 3 sao, 4 sao và 20 sản phẩm đạt 5 sao trở thành quà tặng cấp quốc gia. Đây là kết quả rất đáng tự hào trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, từ đó trở thành động lực thúc đẩy Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM).
Sau 3 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) toàn diện, quy mô lớn trên cả nước (2018-2021), ngành nông nghiệp Việt Nam đã có hàng nghìn sản phẩm đạt chất lượng 3 sao, 4 sao và hàng chục sản phẩm đạt chất lượng 5 sao góp phần không nhỏ giúp nâng cao thu nhập cho người dân. Điều đó cho thấy chương trình OCOP là hướng đi đúng và trúng của ngành nông nghiệp không chỉ trong tái cơ cấu ngành mà còn phát triển kinh tế nông thôn. Hiện, toàn ngành đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đạt 10.000 sản phẩm OCOP vào năm 2025.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến tháng 9/2024, cả nước đã có 14.085 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình OCOP đã khẳng định sự phù hợp và có sự lan tỏa mạnh mẽ, khẳng định hướng đi đúng đắn của một chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực, nhằm mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế các vùng, miền.
Ngày 6/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Lễ khai mạc “Tuần lễ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng các vùng, miền và công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản năm 2024 ”.
Ngày 18/10, Giám đốc Sở Công thương tỉnh Sóc Trăng Đặng Thành Sơn cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Siêu thị Co.opMart thực hiện Chương trình Tuần lễ trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông sản, đặc sản, sản phẩm OCOP của tỉnh tại siêu thị Co.opMart Sóc Trăng.
Có đến 2 sản phẩm OCOP được chứng nhận 4 sao cấp tỉnh, bà Nguyễn Thị Hương Vân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã Hương Vân Trà (Thái Nguyên) - người con gái lớn lên từ mảnh đất chè cho rằng, sản phẩm OCOP sẽ chứng minh được chất lượng nếu được sản xuất bằng tình yêu.
Đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân, các làng nghề của Thủ đô Hà Nội đang ngày càng thu hút được sự quan tâm lớn của cộng đồng xã hội. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đang là hướng đi đúng của các làng nghề hiện nay trong xây dựng nông thôn mới…
Ngày 1/8, Sở Công thương Hà Nội tổ chức trao Giấy chứng nhận Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Tính đến tháng 4/2024, thành phố Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 2.711 sản phẩm OCOP. Đây cũng là địa phương dẫn đầu cả nước trong phát triển chương trình OCOP.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) đã bước sang năm thứ 6 và được triển khai đồng bộ, rộng khắp ở tất cả các địa phương. Tính đến tháng 6/2024, cả nước đã có hơn 13.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tăng hơn 4.000 sản phẩm so với cuối năm 2022.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm cấp Trung ương năm 2024 đã công nhận mới 4 sản phẩm OCOP 5 sao vào tháng 6 vừa qua. Đó là các sản phẩm: Bánh đậu xanh Rồng vàng Hoàng Gia, vải thiều Lục Ngạn, sầu riêng cấp đông Chánh Thu và bún bò Huế gia vị hoàn chỉnh YesHue.
Tối 30/6, tại đường đi bộ Nguyễn Huệ, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn thành phố năm 2023 với chủ đề “Nông thôn mới-Thời đại mới”.
Khi biết chúng tôi về Tân Kỳ, Nghệ An công tác, một đồng nghiệp dặn đi dặn lại: “Anh chị về Tân Kỳ thì nhớ ghé xã Giai Xuân mua cho em một chiếc võng gai của bà con dân tộc Thổ với nhé. Em nghe nói võng gai ở đó nức tiếng cả nước, bền và đẹp lắm”.
Tối 26/1, tại Không gian sáng tạo Tây Hồ, quận Tây Hồ (Hà Nội), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ tổ chức Lễ hội hoa đào, quất cảnh và sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) các vùng miền Xuân Giáp Thìn.
Chiều 25/1, tại hội nghị đánh giá, kết quả thực hiện Chương trình OCOP tỉnh Cà Mau năm 2023, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã công nhận và trao chứng nhận cho 26 sản phẩm OCOP 4 sao của tỉnh năm 2023.
Việc gắn chip định danh cho các sản phẩm OCOP đặc thù không chỉ giúp các nghệ nhân có thể “kể câu chuyện” chính mình muốn gửi gắm, đồng thời hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, kết nối với tư duy số hoá.
Xuất phát từ ý nghĩa biểu tượng mang giá trị tâm linh của cây bồ đề, thế mạnh của vùng đất Cố đô Hoa Lư cùng với mong muốn tạo việc làm cho người dân nơi đây, những thành viên cốt cán của Hợp tác xã Sinh Dược đã tìm tòi nghiên cứu, tạo ra những bức tranh lá bồ đề được tỉnh Ninh Bình đánh giá là sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao.
Kết hợp giữa tinh hoa văn hóa truyền thống với bàn tay của người nghệ nhân tài ba, sản phẩm gốm sứ Tân Thịnh (làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội) vinh dự là một trong số ít sản phẩm được vinh danh sản phẩm OCOP 5 sao cấp quốc gia.
Theo một báo cáo được TikTok Việt Nam công bố, tính từ tháng 4 đến tháng 10/2023 đã có hơn 800 phiên livestream (phát sóng trực tiếp) với hơn 10.000 video gắn hashtag #OCOP và #DacSanVietNam, tiếp cận 300 triệu lượt xem thông qua hình thức livestream và hơn 850 triệu lượt xem thông qua nội dung video ngắn, mang về doanh thu hơn 100 tỷ đồng cho ngành hàng OCOP (Chương trình “One Commune One Product-Mỗi xã một sản phẩm), kết nối hơn 500 nhà sáng tạo và nhà bán hàng trên nền tảng thương mại điện tử TikTok Shop.
Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam thường được làm theo lối truyền thống, nhiều khi kiểu dáng đơn giản, còn khá sơ sài. Chính vì thế, ở nhiều nơi, người làm hàng thủ công mỹ nghệ mong muốn kết hợp với các họa sĩ thiết kế, để tạo ra được những sản phẩm bắt mắt, hấp dẫn người tiêu dùng hơn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến tháng 9/2024, cả nước đã có 14.085 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình OCOP đã khẳng định sự phù hợp và có sự lan tỏa mạnh mẽ, khẳng định hướng đi đúng đắn của một chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực, nhằm mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế các vùng, miền.
Ngày 1/8, Sở Công thương Hà Nội tổ chức trao Giấy chứng nhận Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.
Tính đến tháng 4/2024, thành phố Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 2.711 sản phẩm OCOP. Đây cũng là địa phương dẫn đầu cả nước trong phát triển chương trình OCOP.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) đã bước sang năm thứ 6 và được triển khai đồng bộ, rộng khắp ở tất cả các địa phương. Tính đến tháng 6/2024, cả nước đã có hơn 13.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tăng hơn 4.000 sản phẩm so với cuối năm 2022.
Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp từ lâu nổi tiếng với ngành hàng sen, lúa gạo. Chính vì điều này mà nhiều năm qua, huyện tận dụng thế mạnh, phát huy được giá trị các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Chuyên trang OCOP Báo Nhân Dân kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu mới của Chương trình OCOP.
Phong trào "Mỗi làng một sản phẩm (One Village One Product - OVOP)" bắt đầu được khởi xướng ở tại tỉnh Oita, Nhật Bản vào năm 1979. Từ đó, Phong trào OVOP đã lan tỏa và được triển khai thực hiện ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (Chương trình OCOP) chính thức triển khai tại Việt Nam từ năm 2018. Đến nay, sau chặng đường hơn 5 năm triển khai, cả nước đã có hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sản phẩm OCOP đã từng bước khai thác và phát huy được những giá trị đặc sản, văn hóa và giá trị truyền thống của địa phương.
Ninh Bình là tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng, sở hữu nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế du lịch, nông nghiệp, nông thôn và phát triển các sản phẩm OCOP, đồng thời cũng gặp các thách thức về diện tích đất tự nhiên không lớn và xu thế đô thị hóa.
Để thực hiện chuyển đổi số trong triển khai Chương trình OCOP, các tổ chức, doanh nghiệp cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác truyền thông.
Một trong các tiêu chí hàng đầu để xét công nhận sản phẩm OCOP là phải mang đậm nét đặc trưng của địa phương, gắn với tổ chức sản xuất và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn và xây dựng vùng nguyên liệu ổn định. Từ đó, tăng cường đầu tư công nghệ để chế biến, bảo quản các sản phẩm chất lượng cao.
Hai nguyên tắc quan trọng để thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là sản phẩm hướng tới tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Để quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối cung-cầu cho sản phẩm OCOP, các cá nhân, tổ chức có thể thực hiện nhiều hoạt động phối hợp, xây dựng các điểm bán thu hút khách hàng trong và ngoài nước.
Ngày 6/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức Lễ khai mạc “Tuần lễ sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng các vùng, miền và công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản năm 2024 ”.
Ngày 18/10, Giám đốc Sở Công thương tỉnh Sóc Trăng Đặng Thành Sơn cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Siêu thị Co.opMart thực hiện Chương trình Tuần lễ trưng bày, giới thiệu, quảng bá sản phẩm nông sản, đặc sản, sản phẩm OCOP của tỉnh tại siêu thị Co.opMart Sóc Trăng.
Đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân, các làng nghề của Thủ đô Hà Nội đang ngày càng thu hút được sự quan tâm lớn của cộng đồng xã hội. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đang là hướng đi đúng của các làng nghề hiện nay trong xây dựng nông thôn mới…
Tính đến tháng 4/2024, thành phố Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 2.711 sản phẩm OCOP. Đây cũng là địa phương dẫn đầu cả nước trong phát triển chương trình OCOP.
Khi biết chúng tôi về Tân Kỳ, Nghệ An công tác, một đồng nghiệp dặn đi dặn lại: “Anh chị về Tân Kỳ thì nhớ ghé xã Giai Xuân mua cho em một chiếc võng gai của bà con dân tộc Thổ với nhé. Em nghe nói võng gai ở đó nức tiếng cả nước, bền và đẹp lắm”.
Chiều 25/1, tại hội nghị đánh giá, kết quả thực hiện Chương trình OCOP tỉnh Cà Mau năm 2023, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã công nhận và trao chứng nhận cho 26 sản phẩm OCOP 4 sao của tỉnh năm 2023.
Xuất phát từ ý nghĩa biểu tượng mang giá trị tâm linh của cây bồ đề, thế mạnh của vùng đất Cố đô Hoa Lư cùng với mong muốn tạo việc làm cho người dân nơi đây, những thành viên cốt cán của Hợp tác xã Sinh Dược đã tìm tòi nghiên cứu, tạo ra những bức tranh lá bồ đề được tỉnh Ninh Bình đánh giá là sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao.
Huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp từ lâu nổi tiếng với ngành hàng sen, lúa gạo. Chính vì điều này mà nhiều năm qua, huyện tận dụng thế mạnh, phát huy được giá trị các sản phẩm chủ lực của địa phương.
Tỉnh Bắc Giang đang tạo ra những dư địa mới, giá trị gia tăng cao và tập trung phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn theo chu trình khép kín thông qua việc áp dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật.
Ninh Bình là tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng, sở hữu nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế du lịch, nông nghiệp, nông thôn và phát triển các sản phẩm OCOP, đồng thời cũng gặp các thách thức về diện tích đất tự nhiên không lớn và xu thế đô thị hóa.
Sáng 11/12, trong khuôn khổ sự kiện Festival Tôm đang diễn ra tại Cà Mau, Ủy ban nhân dân tỉnh này và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị “Kết nối sản phẩm OCOP với các hệ thống thương mại vùng đồng bằng sông Cửu Long liên kết cùng phát triển Cà Mau 2023”.
Tối 7/12, tại xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ (Hà Nội), Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ tổ chức Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề.
Nghe nói đông trùng hạ thảo là loài nấm dược liệu quý hiếm nên nhiều người tin dùng mà chẳng mấy quan tâm đến nguồn gốc, chất lượng và giá cả. Nghi vấn này đã thúc đẩy nhà sinh học Nguyễn Thị Hồng dấn thân vào hành trình đầy gian nan để chinh phục loài dược liệu được ví như “vàng mềm” này. Giờ đây, người phụ nữ nhỏ bé quê Chương Mỹ đã làm chủ được công nghệ nuôi cấy đông trùng hạ thảo Made in Việt Nam.
Tối 26/10, tại sân vận động huyện Phú Xuyên (Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc chương trình "Tinh hoa làng nghề, sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2023". Chương trình được Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức từ ngày 26-29/10.
Ngày 14/10, Thành đoàn Hải Phòng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố hợp tác cùng TikTok-nền tảng video dạng ngắn và các đối tác Vitamin Network, WeZ Media tổ chức “Chợ phiên OCOP Hải Phòng” nhằm xúc tiến thương mại và nâng cao năng lực số của các hộ sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Cảng.
Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương về các sản phẩm nông nghiệp, thủ công, chăn nuôi..., thời gian qua, các tỉnh Bắc Trung Bộ đã ban hành, thực hiện đồng bộ các chính sách, giải pháp nhằm triển khai hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn, cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, đưa nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu .
Hoạt động kết nối, xúc tiến tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP của tỉnh Lâm Đồng được đẩy mạnh những năm gần đây, nhất là trên các sàn thương mại điện tử. Đây là hoạt động để đưa thương hiệu nông sản Đà Lạt-Lâm Đồng lan tỏa trên thị trường trong nước và quốc tế.
Tối 6/7, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp UBND huyện Ba Vì tổ chức “Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023”. Chương trình có sự góp mặt của khoảng 100 gian hàng, gần 1.000 dòng sản phẩm nông sản.
Trong quá trình triển khai chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tỉnh Bắc Ninh xác định OCOP du lịch là hướng đi quan trọng, có nhiều tiềm năng, lợi thế. Những năm qua, địa phương tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm xây dựng các sản phẩm OCOP trở thành nguồn lực phát triển du lịch của địa phương.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến tháng 9/2024, cả nước đã có 14.085 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình OCOP đã khẳng định sự phù hợp và có sự lan tỏa mạnh mẽ, khẳng định hướng đi đúng đắn của một chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực, nhằm mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường, khơi dậy tiềm năng, lợi thế các vùng, miền.
Có đến 2 sản phẩm OCOP được chứng nhận 4 sao cấp tỉnh, bà Nguyễn Thị Hương Vân, Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã Hương Vân Trà (Thái Nguyên) - người con gái lớn lên từ mảnh đất chè cho rằng, sản phẩm OCOP sẽ chứng minh được chất lượng nếu được sản xuất bằng tình yêu.
Đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân, các làng nghề của Thủ đô Hà Nội đang ngày càng thu hút được sự quan tâm lớn của cộng đồng xã hội. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cho phát triển “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đang là hướng đi đúng của các làng nghề hiện nay trong xây dựng nông thôn mới…
Tính đến tháng 4/2024, thành phố Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 2.711 sản phẩm OCOP. Đây cũng là địa phương dẫn đầu cả nước trong phát triển chương trình OCOP.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) đã bước sang năm thứ 6 và được triển khai đồng bộ, rộng khắp ở tất cả các địa phương. Tính đến tháng 6/2024, cả nước đã có hơn 13.000 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tăng hơn 4.000 sản phẩm so với cuối năm 2022.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm cấp Trung ương năm 2024 đã công nhận mới 4 sản phẩm OCOP 5 sao vào tháng 6 vừa qua. Đó là các sản phẩm: Bánh đậu xanh Rồng vàng Hoàng Gia, vải thiều Lục Ngạn, sầu riêng cấp đông Chánh Thu và bún bò Huế gia vị hoàn chỉnh YesHue.
Tối 30/6, tại đường đi bộ Nguyễn Huệ, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ công bố và trao quyết định công nhận sản phẩm OCOP trên địa bàn thành phố năm 2023 với chủ đề “Nông thôn mới-Thời đại mới”.
Khi biết chúng tôi về Tân Kỳ, Nghệ An công tác, một đồng nghiệp dặn đi dặn lại: “Anh chị về Tân Kỳ thì nhớ ghé xã Giai Xuân mua cho em một chiếc võng gai của bà con dân tộc Thổ với nhé. Em nghe nói võng gai ở đó nức tiếng cả nước, bền và đẹp lắm”.
Chiều 25/1, tại hội nghị đánh giá, kết quả thực hiện Chương trình OCOP tỉnh Cà Mau năm 2023, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã công nhận và trao chứng nhận cho 26 sản phẩm OCOP 4 sao của tỉnh năm 2023.
Việc gắn chip định danh cho các sản phẩm OCOP đặc thù không chỉ giúp các nghệ nhân có thể “kể câu chuyện” chính mình muốn gửi gắm, đồng thời hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, kết nối với tư duy số hoá.
Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam thường được làm theo lối truyền thống, nhiều khi kiểu dáng đơn giản, còn khá sơ sài. Chính vì thế, ở nhiều nơi, người làm hàng thủ công mỹ nghệ mong muốn kết hợp với các họa sĩ thiết kế, để tạo ra được những sản phẩm bắt mắt, hấp dẫn người tiêu dùng hơn.
Phong trào "Mỗi làng một sản phẩm (One Village One Product - OVOP)" bắt đầu được khởi xướng ở tại tỉnh Oita, Nhật Bản vào năm 1979. Từ đó, Phong trào OVOP đã lan tỏa và được triển khai thực hiện ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Ngày 19/12, Chuyên trang OCOP Báo Nhân Dân chính thức ấn nút khai trương trên Nhân Dân điện tử. Chuyên trang OCOP Báo Nhân Dân ra mắt với kỳ vọng góp phần lan tỏa những giá trị về chất lượng, văn hóa của sản phẩm OCOP Việt Nam, thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hoạt động truyền thông chính sách, đi vào chiều sâu, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu mới của Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (Chương trình OCOP).
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (Chương trình OCOP) chính thức triển khai tại Việt Nam từ năm 2018. Đến nay, sau chặng đường hơn 5 năm triển khai, cả nước đã có hơn 10 nghìn sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên. Sản phẩm OCOP đã từng bước khai thác và phát huy được những giá trị đặc sản, văn hóa và giá trị truyền thống của địa phương.
Đến xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, ấn tượng đầu tiên là những vườn ổi rộng mênh mông ngút tầm mắt, cây nào cũng trĩu trịt trái. Ít ai biết được, hơn 10 năm trước đây, cây ổi giống phát cho các hộ nông dân còn bị bỏ ngoài vườn, vì không ai tin rằng cây này sẽ đem lại sự khấm khá, no ấm cho người dân nơi đây.
Ninh Bình là tỉnh có điều kiện tự nhiên đa dạng, sở hữu nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế du lịch, nông nghiệp, nông thôn và phát triển các sản phẩm OCOP, đồng thời cũng gặp các thách thức về diện tích đất tự nhiên không lớn và xu thế đô thị hóa.
Để thực hiện chuyển đổi số trong triển khai Chương trình OCOP, các tổ chức, doanh nghiệp cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong công tác truyền thông.
Một trong các tiêu chí hàng đầu để xét công nhận sản phẩm OCOP là phải mang đậm nét đặc trưng của địa phương, gắn với tổ chức sản xuất và hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn và xây dựng vùng nguyên liệu ổn định. Từ đó, tăng cường đầu tư công nghệ để chế biến, bảo quản các sản phẩm chất lượng cao.