Những người xin tị nạn, chủ yếu đến từ Venezuela, nghỉ ngơi trong lều do chính quyền Mexico dựng gần biên giới ở Nuevo Laredo, Mexico, ngày 27/6/2023. (Ảnh: Reuters)

Châu Mỹ đau đầu đối phó nạn di cư

Làn sóng di cư ở châu Mỹ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, khi năm 2023 ghi nhận con số kỷ lục hơn 513.000 người đi qua khu rừng rậm hiểm trở xuyên Colombia và Panama, gấp đôi con số của năm 2022. Bất chấp nguy hiểm trên hành trình di cư và tương lai không xác định, những đoàn người tiếp tục tiến về Bắc Mỹ, khiến các nước ở khu vực này đau đầu với bài toán ngăn chặn làn sóng di cư.
Những người xin tị nạn, chủ yếu đến từ Venezuela, nghỉ ngơi trong lều do chính quyền Mexico dựng gần biên giới ở Nuevo Laredo, Mexico, ngày 27/6/2023. (Ảnh: Reuters)

Ngăn chặn làn sóng di cư ở châu Mỹ

Đại diện 11 quốc gia Mỹ Latin và Caribe vừa nhóm họp tại thành phố Palenque, miền Nam Mexico, để tìm giải pháp chung cho cuộc khủng hoảng di cư ở khu vực. Là một trong những tuyến đường di cư nguy hiểm nhất trên thế giới, khu vực biên giới Mỹ-Mexico là “điểm nóng” khiến cả hai quốc gia Bắc Mỹ phải đau đầu và kêu gọi sự phối hợp chặt chẽ của các nước trong khu vực.
Nhiệt độ ngoài trời tại thành phố Plano, bang Texas, ngày 27/6, lên tới 3 chữ số (theo độ F). (Ảnh: Tân Hoa xã/Shutterstock)

Thế giới chật vật trong nắng nóng

Nhiều quốc gia trên thế giới, từ châu Á đến châu Âu và Mỹ, đang trải qua những ngày nắng nóng kỷ lục ở thời điểm mùa hè mới chỉ bắt đầu ở Bắc Bán cầu. Đây là bằng chứng khốc liệt về những nguy cơ khí hậu ấm lên và nhiều nước đã đưa ra cảnh báo về tác động tiêu cực của nền nhiệt tăng đối với sức khỏe con người cũng như tính cấp bách của các hành động chống biến đổi khí hậu.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Làn sóng di cư ở châu Mỹ chưa hạ nhiệt

Tính từ đầu năm 2023, hơn 100.000 người đã băng qua “khu rừng chết chóc” Darien Gap giữa Panama và Colombia để tìm đến Mỹ, tăng gấp sáu lần so với mức cùng kỳ năm 2022. Dù luôn là vấn đề nóng, nhận được sự quan tâm của Mỹ và các nước trong khu vực nhưng bài toán di cư ở châu Mỹ vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Ảnh: Prensa Latina.

Tăng cường đoàn kết và hội nhập ở Mỹ Latin

Hội nghị cấp cao Liên minh Bolivar cho châu Mỹ-Hiệp định Thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) lần thứ 22 đã khai mạc tại thủ đô La Habana của Cuba. Hội nghị nêu bật vai trò quan trọng của cơ chế hội nhập dựa trên các nguyên tắc đoàn kết, bổ sung và hợp tác, giúp các nước trong khu vực Mỹ Latin vượt qua những thách thức mới.
Người di cư trong hành trình tới Mỹ tại khu vực Mapastepec, bang Chiapas, Mexico, ngày 1/11/2021. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Châu Mỹ đẩy mạnh giải quyết vấn đề người di cư

Vấn đề người di cư là một trong những trọng tâm của chương trình nghị sự Hội nghị cấp cao Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) được tổ chức tại thành phố Los Angeles, Mỹ. Các nước châu Mỹ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các cam kết nhằm giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề người di cư vốn dai dẳng suốt nhiều năm.

Hội nghị thượng đỉnh châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 diễn ra từ ngày 7-10/6 tại thành phố Los Angeles. Ảnh: CGTN

Châu Mỹ tập trung giải quyết hàng loạt thách thức

Theo Reuters và truyền thông Mỹ, tại Hội nghị cấp cao Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS) lần thứ 9 diễn ra ở thành phố Los Angeles từ ngày 7 đến 10/6, nước chủ nhà Mỹ cam kết sẽ thúc đẩy các sáng kiến nhằm giải quyết hàng loạt thách thức hiện nay trong khu vực, trong đó tập trung vào vấn đề người di cư và kinh tế.

Người bệnh Covid-19 tại Pháp được chuyển tới một bệnh viện khác trong nước. (Ảnh: AP)

WHO: Những nước để SARS-CoV-2 lây lan mất kiểm soát là đang “đùa với lửa”

Trong cuộc họp báo trực tuyến ngày 16-11, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhấn mạnh, SARS-CoV-2 là chủng virus nguy hiểm, có thể tấn công mọi bộ phận trong cơ thể người. Những quốc gia để SARS-CoV-2 lây lan mất kiểm soát là những nước đang “đùa với lửa”.

Khách hàng đeo khẩu trang khi tới phố mua sắm Schloss Strasse tại Đức. (Ảnh: Reuters)

Gần 32 triệu người bệnh Covid-19 hoàn toàn hồi phục

Theo thống kê của Worldometers, tính đến 8 giờ ngày 26-10 (giờ Việt Nam), 1.158.825 người trong tổng số 43.323.674 người được xác nhận nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 đã qua đời. Xấp xỉ 32 triệu người bệnh đã hoàn toàn hồi phục trong khi gần 78 nghìn người khác đang trong tình trạng nguy kịch.

Nhân viên y tế thu thập thông tin về tình trạng sức khỏe của người dân trong chiến dịch kiểm tra sức khỏe và truy vết tiếp xúc tại Yangon, Myanmar, ngày 8-9. (Ảnh: Tân Hoa xã)

Châu Á dẫn đầu thế giới về số ca mắc Covid-19 mới

Theo thống kê của Worldometers, tính đến 7 giờ ngày 30-9 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 33.828.211 ca mắc và 1.011.886 ca tử vong, sau khi có thêm 282.563 ca mắc mới và 5.748 ca tử vong do Covid-19 trong 24 giờ qua. Châu Á, với tâm dịch là Ấn Độ, đang dẫn đầu “bảng xếp hạng” Covid-19 về số ca mắc mới tính theo ngày.