Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã ban hành Quyết định số 849/QÐ/HNDTW về việc công nhận 63 hợp tác xã tiêu biểu toàn quốc năm 2024. Trong số này, có Hợp tác xã Cây ăn trái Bàu Ðồn (xã Bàu Ðồn, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh) được vinh danh qua thương hiệu "sầu riêng Bàu Ðồn".
Là thành phố trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long, với lợi thế về hệ thống sông ngòi chằng chịt và các vườn cây trái xanh tươi, trĩu quả quanh năm, thành phố Cần Thơ đang đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch nông nghiệp nhằm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch, thu hút ngày càng nhiều du khách đến với vùng đất Tây Đô.
Những năm qua, nhiều địa phương ở Nam Trung Bộ triển khai có hiệu quả đề án phát triển các vùng chuyên canh cây ăn trái tập trung với quy mô lớn. Tại các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định đã xuất hiện nhiều sản phẩm trái cây đặc trưng được thị trường đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã và xây dựng được thương hiệu, đem lại thu nhập cao cho người dân…
Tại Sóc Trăng, vụ đông xuân muộn, nông dân sản xuất ngoài kế hoạch của ngành nông nghiệp khoảng 6.000ha. Đến ngày 27/3, ngành chức năng ghi nhận đã có hơn 1.000ha lúa bị ảnh hưởng do thiếu nước kết hợp ngộ độc phèn.
Vào thời điểm này, triều cường đang lập đỉnh khiến nước sông dâng cao, gây ngập sâu nội ô các tỉnh, thành phố; đồng thời đe doạ các khu vực sản xuất của người dân ở miền Tây Nam Bộ.
Ngày trước, vùng núi rừng Khánh Sơn (Khánh Hòa) xơ xác, tan hoang bởi tập quán du canh, du cư; "phát, đốt, chọc, tỉa" của đồng bào dân tộc thiểu số. Còn bây giờ, những vạt đồi đã phủ kín nhiều loại cây ăn trái như: sầu riêng, chôm chôm, măng cụt xanh mơn man… Nhờ có nhiều giải pháp hiệu quả thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, huyện miền núi Khánh Sơn đang hình thành một vùng chuyên canh sản xuất cây ăn trái chất lượng cao...
Đi thuyền trên sông Tiền; chèo đò len lỏi vào kênh, rạch; nghe đờn ca tài tử; tát mương bắt cá; tham quan các làng nghề truyền thống, chợ nổi trên sông; thưởng thức các loại trái cây đặc sản, các món ăn địa phương; nghỉ đêm trải nghiệm trong các ngôi nhà cổ… là những sản phẩm đặc trưng, là lợi thế được tỉnh Tiền Giang chú trọng khai thác để phát triển du lịch.
Sau hơn một năm triển khai thực hiện "Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2050", ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long đã xây dựng nhiều mô hình, dự án đạt hiệu quả cao, đặc biệt là tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Trang mạng thestar.com.my của Malaysia mới đây đăng bài viết nhận định, một số loại trái cây trồng ở Việt Nam đã thâm nhập thành công vào các thị trường "khó tính" và có giá trị cao.
Ðồng bằng sông Cửu Long được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước. Những yếu tố này đã tạo điều kiện phát triển cây ăn trái nhiệt đới với nhiều chủng loại có giá trị kinh tế cao như: thanh long, sầu riêng, chôm chôm, xoài, bưởi, khóm (dứa)...
Năm 2021, mặc dù chịu tác động của dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, nhưng giá trị xuất khẩu rau quả 10 tháng 2021 vẫn tăng cao, đạt 2,82 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2020 với thị trường xuất khẩu trên 60 nước và vùng lãnh thổ.