Ô nhiễm không khí tại Ấn Độ. (Ảnh: Internet)

Kinh nghiệm xử lý ô nhiễm môi trường của một số thành phố lớn trên thế giới

Tình trạng ô nhiễm không khí đang trở thành một vấn đề nhức nhối tại các thành phố lớn trên thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và môi trường. Mức độ bụi mịn và khí thải từ phương tiện giao thông ngày càng gia tăng, khiến nhiều người phải đối mặt với các bệnh hô hấp và suy giảm chất lượng cuộc sống.
Nhiều ngày qua, Hà Nội luôn được xếp nhóm đầu trong danh sách các thành phố có chất lượng không khí… xấu nhất thế giới.

Cuộc sống người dân đảo lộn khi Hà Nội nhiều ngày ô nhiễm không khí

Nhiều ngày qua, Hà Nội luôn được xếp nhóm đầu trong danh sách các thành phố có chất lượng không khí… xấu nhất thế giới. Theo một báo cáo hồi năm 2023 của Ngân hàng Thế giới, hơn 40% dân số Thủ đô đang “phơi nhiễm” với nồng độ bụi PM 2.5 cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia và cao hơn nhiều so tiêu chuẩn quốc tế do WHO quy định.
Ảnh chụp từ đường Nguyễn Trãi hướng ra Ngã Tư Sở (Hà Nội). (Ảnh tư liệu: TTXVN)

Chất lượng không khí tại một số tỉnh Đồng bằng sông Hồng ở mức rất xấu

Theo ứng dụng theo dõi chất lượng không khí VN AIR (thông tin được công bố từ nguồn dữ liệu quan trắc do Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện), lúc 8 giờ ngày 30/12, kết quả quan trắc tại một số tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng ở mức rất xấu.
Sáng sớm Thành phố Hồ Chí Minh xuất hiện sương mù dày đặc, nồng độ bụi mịn cao gấp hàng chục lần mức cho phép.

[Ảnh] Sương trắng mù mịt, ô nhiễm do bụi mịn ở mức rất cao tại TP Hồ Chí Minh

Sáng 6/12, người dân Thành phố Hồ Chí Minh đón ngày mới trong thời tiết mát mẻ, bầu trời âm u, không có nắng, nhiệt độ thấp nhất từ 22-24 độ C, sương mù xuất hiện nhiều nơi. Sương mù dày đặc trên các tuyến đường trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh. Đa phần các tòa nhà cao tầng như đều bị che khuất bởi lớp sương mờ trắng đục, bởi bụi mịn.
Khói mù ô nhiễm bao phủ dày đặc tại Lahore, Pakistan. (Ảnh: AFP/TTXVN)

IQAir: Khu vực Nam Á có chất lượng không khí kém nhất thế giới năm 2023

Dữ liệu do IQAir - một tổ chức giám sát không khí của Thụy Sĩ - công bố ngày 19/3 cho thấy Pakistan vẫn là 1 trong 3 quốc gia có nồng độ khói bụi cao nhất thế giới trong năm 2023. Trong khi đó, Bangladesh và Ấn Độ thay thế Cộng hòa Chad và Iran trong top 3 quốc gia có nồng độ khói bụi cao hơn khoảng 15 lần so với mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
[Ảnh] Nhiều ngày bao phủ trong màn sương, Hà Nội đứng thứ 3 thế giới về độ ô nhiễm

[Ảnh] Nhiều ngày bao phủ trong màn sương, Hà Nội đứng thứ 3 thế giới về độ ô nhiễm

Chất lượng không khí Hà Nội liên tục xấu trong nhiều ngày qua, ứng dụng IQ Air (sản phẩm của tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về không khí, có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ) liên tục xếp Hà Nội trong top 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Có thời điểm ứng dụng này xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ 3 thế giới (ở mức 182, không tốt cho người nhạy cảm).
Khói bụi bao phủ bầu trời thủ đô Bangkok, Thái Lan. (Ảnh: NAM ĐÔNG)

Thái Lan áp dụng tiêu chuẩn chất lượng không khí mới

Bộ Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường Thái Lan vừa thông báo, từ ngày 1/6 tới, nước này sẽ chính thức áp dụng tiêu chuẩn đo đạc chất lượng không khí mới, với những điều kiện nghiêm ngặt hơn về mức chất lượng không khí tiêu chuẩn, để phù hợp với các tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Tình trạng ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và các hoạt động kinh tế-xã hội của đất nước. (Ảnh MINH ANH)

Xử lý các điểm nóng về ô nhiễm bụi, khí thải

Ô nhiễm không khí đã và đang ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí ở nước ta thời gian qua đến từ các hoạt động giao thông, xây dựng, sản xuất công nghiệp, làng nghề và thói quen của người dân đốt rơm rạ sau khi thu hoạch lúa.
Tháp Eiffel ở thủ đô Paris, Pháp bị bao phủ bởi sương mù và bụi mịn ngày 9/12/2016. (Ảnh: Reuters)

Hầu hết các nước EU vi phạm giới hạn về ô nhiễm không khí năm 2020

Dữ liệu sơ bộ được Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) công bố ngày 21/9 cho thấy, hầu hết các quốc gia thuộc Liên hiệp châu Âu (EU) đã vi phạm ít nhất 1 giới hạn về ô nhiễm không khí trong năm 2020, bất chấp thực tế rằng các biện pháp phong tỏa kiểm soát dịch Covid-19 đã giúp cải thiện chất lượng không khí ở nhiều khu vực.