Việc phối hợp nhiều chuyên khoa trong điều trị béo phì sẽ giúp người thừa cân, béo phì được giảm cân, giảm mỡ nội tạng, đẩy lùi bệnh và ngăn loạt biến chứng của thừa cân, béo phì.
Theo số liệu mới nhất từ CDC Mỹ, tỷ lệ người trưởng thành bị béo phì đã tăng đáng kể trong những thập kỷ qua, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe và kinh tế.
Semaglutide - thành phần hoạt chất có trong một số loại thuốc tiêm giảm cân đang được các bác sĩ kê đơn tại Anh, có thể giúp làm giảm 20% các trường hợp đau tim, đột quỵ hoặc tử vong do bệnh tim mạch.
Chế độ ăn nhiều chất béo (HFD) được coi là yếu tố nguy cơ đối với sự tiến triển của một số căn bệnh ung thư, phần lớn là do những tác động gây phá vỡ của chất béo đối với hệ vi sinh vật đường ruột.
Để giảm bớt sự gia tăng của bệnh béo phì, đái tháo đường, cao huyết áp..., nhiều quốc gia đã thực hiện kết hợp ba nhóm giải pháp cùng lúc nhằm quản lý đồ uống có đường: áp thuế; hạn chế quảng cáo và tăng cường truyền thông. Trong đó, việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt là giải pháp đã được hơn 100 quốc gia phát triển áp dụng, và có lẽ đã đến lúc Việt Nam cũng cần áp dụng những giải pháp này.
Trung bình, người dân Việt Nam tiêu thụ một lít đồ uống có đường mỗi tuần, gây ra nhiều bệnh thừa cân, béo phì, đái tháo đường, tim mạch, răng miệng… Theo các chuyên gia dinh dưỡng, để giảm tác hại từ đồ uống có đường, biện pháp quan trọng nhất là tăng giá của chúng bằng thuế.
Ngày 25/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Doanh nghiệp xã hội Sport Group và NowFit Yoga & Fitness Center đã chính thức ký kết hợp tác để triển khai các hoạt động nâng cao tầm vóc Việt và mang lại giá trị bình đẳng trong thể thao cho tất cả các đối tượng tại Việt Nam thông qua dự án “Thể thao vì cộng đồng”.
Theo số liệu khảo sát sức khỏe của học sinh lớp 5 tại một số quận, huyện ở Hà Nội tiến hành năm 2023 công bố mới đây, tỷ lệ học sinh bị thừa cân, béo phì của nhiều trường tiểu học tại Hà Nội ở mức cao.
Đó là thông tin được các nghiên cứu công bố tại Hội thảo quốc tế "Phát triển năng lực hệ thống trong công tác dinh dưỡng học đường tại Việt Nam" do Viện Dinh dưỡng Quốc gia tổ chức, sáng 20/10.
Thiếu vi chất và các dưỡng chất cần thiết khác, hoặc chế độ dinh dưỡng thiếu cân bằng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt trong các yếu tố: sức đề kháng, tiêu hóa, sự phát triển của não bộ…
Tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em Việt Nam đã tăng gấp đôi từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020, cùng với đó là gần 1/3 trẻ em tiêu thụ nước ngọt thường xuyên ít nhất một lần/ngày.
Bộ Y tế Thái Lan vừa công bố kết quả một nghiên cứu cho thấy gần 10% trẻ em nước này đang bị béo phì và cảnh báo tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn nếu cha mẹ và thầy cô của các em không cải thiện được nhận thức về dinh dưỡng trong giới trẻ.
Số người Nga mắc béo phì đã vượt quá 28 triệu người (khoảng 20% dân số). Trước lo ngại số người có nguy cơ mắc bệnh gia tăng, Nga đang tiếp tục triển khai các giải pháp nhằm thay đổi tình hình, trong đó có đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền.
Trong 10-15 năm qua, người dân Việt Nam chủ yếu quan tâm đến các bệnh lý viêm gan B, C và viêm gan do rượu. Tuy nhiên, những năm gần đây khi số lượng bệnh nhân có những rối loạn chuyển hóa tăng, sử dụng rượu nhiều thì tỷ lệ người dân mắc bệnh lý gan nhiễm mỡ tăng lên rất cao.
Tiến sĩ, bác sĩ Trương Hồng Sơn, Viện trưởng Viện Y học ứng dụng, cho biết, cắt tinh bột để giảm cân là hoàn toàn sai lầm. Việc nạp không đủ tinh bột có thể gây suy nhược, ảnh hưởng tới trí nhớ cũng như năng suất công việc.
Trong những năm gần đây, tỷ lệ béo phì ở người Việt Nam ngày càng gia tăng. Các biện pháp tập thể dục, giảm ăn không phải là biện pháp hoàn toàn hữu hiệu và lâu dài với những người mắc căn bệnh này. Điều trị bệnh béo phì là một liệu trình điều trị toàn diện cả chế độ sinh hoạt, điều trị nội khoa, điều trị tâm lý và điều trị ngoại khoa.
Nhiều bậc cha mẹ hoang mang khi thấy con mình có biểu hiện dậy thì sớm. Các bác sĩ nội tiết nhấn mạnh, có nhiều nguyên nhân gây ra dậy thì sớm, vì thế cần cho trẻ đi khám để phát hiện, điều trị kịp thời, giúp trẻ có sự phát triển về thể chất theo đúng độ tuổi.
Trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và mầm non đến trường được cân, đo, kiểm tra sức khoẻ và đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng theo quy định. Năm học vừa qua, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân đã giảm đi, trong khi tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì có xu hướng tăng lên. Đáng chú ý, tại một số tỉnh, thành phố, tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì tăng cao.
Người bệnh Covid-19 bị béo phì có nguy cơ tử vong cao hơn những người không bị béo phì. Đặc biệt, sự hiện diện của bệnh béo phì khiến cho nguy cơ mắc bệnh Covid-19 nặng tăng lên gấp ba lần, và thời gian nằm viện cũng bị kéo dài hơn.